Tinh thể nào sau đây là tinh thể nguyên tử
A. Iot
B. Băng phiến
C. Nước đá
D. Kim cương
Trong các tinh thể sau đây : iot, băng phiến, kim cương, nước đá, silic, tinh thể nào là tinh thể nguyên tử, tinh thể nào là tinh thể phân tử .
Tinh thể nguyên tử : kim cương, silic.
Tinh thể phân tử : iot, băng phiến, nước đá
Cho tinh thể các chất sau: iot (1), kim cương (2), nước đá (3), muối ăn (4), silic (5). Tinh thể nguyên tử là các tinh thể :
A. (1), (2), (5).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (5).
D. (3), 4).
Đáp án C
Tinh thể iot và tinh thể nước đá, tinh thể muối ăn là tinh thể phân tử.
Có các chất sau: thạch anh, nước đá, iot, băng phiến, sắt, than chì, tuyết cacbonic, kim cương,
muối ăn. Hãy cho biết và giải thích:
a) Liên kết trong mạng tinh thể các chất này thuộc loại nào?
b) Chất nào dẫn điện ở trạng thái rắn?
c) Chất nào chỉ dẫn điện khi nóng chảy hay khi tan trong nước?
d) Chất nào dễ bay hơi ngay trong điều kiện thường?
Có các chất sau: thạch anh, nước đá, iot, băng phiến, sắt, than chì, tuyết cacbonic, kim cương
muối ăn. Hãy cho biết và giải thích:
a) Liên kết trong mạng tinh thể các chất này thuộc loại nào?
thạch anh,băng phiến,tuyết,kim cương
b) Chất nào dẫn điện ở trạng thái rắn?
thạch anh, iot, sắt , kim cương
a)
Tinh thể nguyên tử : kim cương, silic.
Tinh thể phân tử : iot, băng phiến, nước đá
b) sắt, than chì ,
c) muối
d) iot, nước đá,
Tìm câu sai trong các câu sau đây:
A. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử.
B. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết yếu giữa các phân tử là liên kết cộng hóa trị.
C. Trong tinh thể phân tử, lực liên kết giữa các phân tử là liên kết yếu.
D. Tinh thể iot là tinh thể phân tử.
Câu sai là câu B.
Trong tinh thể phân tử, các phân tử hút nhau bằng lực tương tác yếu giữa các phân tử.
Tìm câu sai trong các câu sau:
A. Kim cương là một dạng thù hình của cacbon, thuộc loại tinh thể nguyên tử.
B. Trong mạng tinh thể nguyên tử, các nguyên tử được phân bố luân phiên đều đặn theo một trật tự nhất định.
C. Lực liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
D. Tinh thể nguyên tử bền vững, rất cứng, nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao.
Câu sai là câu C.
Lực liên kết cộng hóa trị trong tinh thể nguyên tử rất lớn.
Phát biểu nào sau đây không đúng:
a) Dung dịch đậm đặc của Na 2 SiO 3 và K 2 SiO 3 là thủy tinh lỏng
b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô
c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi nung nóng nó mềm dần rồi mới chảy
d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất
Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm
A. a, c, d, f
B. a, c, d, e
C. b, c, e
D. b, e, f
Phát biểu nào sau đây không đúng:
a) Dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 là thủy tinh lỏng
b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô
c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi nung nóng nó mềm dần rồi mới chảy
d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất
f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm
A. a, c, d, f
B. a, c, d, e
C. b, c, e
D. b, e, f
Đáp án D
b) Đám cháy Magie có thể được dập tắt bởi cát khô
⇒ Sai. Vì có phản ứng
e) Kim cương là cấu trúc tinh thể phân tử, Tinh thể kim cương cứng nhất trong số các chất
⇒ Sai. Vì Kim cương có cấu trúc nguyên tử
f) Silic tinh thể có tính bán dẫn, ở nhiệt độ thường thì độ dẫn điện cao nhưng ở nhiệt độ cao thì độ dẫn điện giảm ⇒ Sai. Vì Silic càng tăng nhiệt thì tính dẫn điện sẽ tăng
Các phát biểu nào sau đây không đúng?
(a) Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy
(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất
(f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm
A. (a), (c), (d), (f)
B. (a), (c), (d), (e)
C. (b), (c), (e)
D. (b), (e), (f)
Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:
• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.
• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.
• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!
Theo đó, đáp án cần chọn là D.
Các phát biểu nào sau đây không đúng?
(a) Dung dịch đậm đặc của NaSiO3 và K2SiO3 được gọi là thủy tinh lỏng
(b) Đám cháy magie có thể được dập tắt bằng cát khô
(c) Thủy tinh có cấu trúc vô định hình, khi đun nóng, nó mềm dần rồi mới chảy
(d) Than chì là tinh thể có ánh kim, dẫn điện tốt, có cấu trúc lớp
(e) Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. Tinh thể kim cương cứng nhất trong tất cả các chất
(f) Silic tinh thể có tính bán dẫn: ở nhiệt độ thường độ dẫn điện cao, khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện giảm
A. (a), (c), (d), (f)
B. (a), (c), (d), (e)
C. (b), (c), (e)
D. (b), (e), (f)
Chọn đáp án D
Các phát biểu đúng gồm (a); (c); (d). Còn lại:
• (b) sai vì: Mg + SiO2 → MgO + Si ||→ phản ứng cháy mạnh hơn.
• (e) sai vì kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử ≠ phân tử.
• (f) sai vì khi tăng nhiệt độ thì độ dẫn điện tăng chứ không phải giảm.!
Theo đó, đáp án cần chọn là D
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử.
(3) Liên kết giữa các nguyên tử trong tinh thể nguyên tử là liên kết yếu.
(4) Liên kết giữa các phân tử trong tinh thể phân tử là liên kết mạnh.
(5) Tinh thể ion có nhiệt độ nóng chảy cao, khó bay hơi, khá rắn vì liên kết cộng hóa trị trong các hợp chất ion rất bền vững.
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Chọn đáp án B
(1) Tinh thể I2 là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(2) Tinh thể H2O là tinh thể phân tử. Đúng theo SGK lớp 10.
(3) Sai. Là liên kết mạnh
(4) Sai. Là liên kết yếu
(6) Kim cương là một dạng thù hình của cacbon. Đúng theo SGK lớp 10.