Cho phản ứng sau:
N a N O 2 + K 2 C r 2 O 7 + X → N a N O 3 + C r 2 S O 4 3 + K 2 S O 4 + H 2 O
Chất X là
A. N a 2 S O 4
B. H 2 S O 4
C. K 2 S O 4
D. KOH
Cho các chất sau: K, Ag, MgO, H2, O2, S, CL2, BaO, N2O5, SiO2,CaCO3, H2S
a) Những chất nào phản ứng được với hidro? Viết PTHH
b) Những chất nào phản ứng được với O2? Viết PTHH
c) Những chất nào phản ứng được với H2O? Viết PTHH
Câu 1. Cho các chất sau FeO, CuO, K2O, CO, Mn2O7, Al2O3, H2, NH3, CaO.
a) Chất nào phản ứng được với oxi. Viết PTHH.
b) Chất nào phản ứng được với hiđro. Viết PTHH.
c) Những cặp chất nào phản ứng được với nhau.
d) Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng hóa hợp.
Chất nào chỉ điều chế được với phản ứng phân hủy.
Chất nào điều chế được với cả phản ứng phân hủy và phản ứng hóa hợp.
Câu 2. Cho các chất P2O5, Ag, H2O, KClO3, Cu, CO2, Zn, Na2O, S, Fe2O3, CaCO3, HCl. Hãy dùng các chất trên điều chế ra các chất sau ( ghi rõ điều kiện )
a) NaOH
b) Ca(OH)2
c) H2SO4
d) H2CO3
e) Fe
h) H2
g) O2
1. Lập PTHH và cho biết trong các phản ứng hóa học sau: Phản ứng hóa học nào là phản ứng hóa hợp và phản ứng nào là phản ứng phân hủy
a) Zn + HCl ---> ZnCl2 + H2
b) P + O2 --t0--> P2O5
c) KMnO4 ---t0---> K2MO4 + MnO2 + O2
d) Na2O + H2O -----> NaOH
2. Đốt 57,6g bột đồng trong 8,96 lít khí oxi ở đktc
a. Viết PTHH xảy ra?
b. Tính khối lượng lượng các sả phẩm
3. Oxit của nguyên tố R hóa trị III chứa 70% khối lượng nguyên tố R. Hãy cho biết Oxit trên thuộc loại oxit axit hay oxit bazơ
GIÚP MIK VỚI, KO LÀM HẾT CX ĐC NHÉ. MIK CẢM ƠN ! <3
Bài 1:
a) Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (Phản ứng thế)
b) 4P + 5O2 --to--> 2P2O5 (Phản ứng hóa hợp)
c) 2KMnO4 --to--> K2MnO4 + MnO2 + O2 (Phản ứng phân hủy)
d) Na2O + H2O --> 2NaOH
Bài 3:
Gọi CTTQ: RxOy
Hóa trị của R: 2y/x
%O = 100% - 70% = 30%
Ta có: \(\dfrac{70}{30}=\dfrac{xM_R}{16y}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{70\times16y}{30x}=\dfrac{2y}{x}.\dfrac{56}{3}=M_R\)
Biện luận:
2y/x | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
MR | 18,67 | 37,3 | 56(TM) | 74,67 | 93,3 | 112 | 130,67 |
Vậy R là Sắt (Fe)
CT: Fe2O3 thuộc loại oxit bazơ
1.
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
⇒ phản ứng thế
4P + 5O2 →2P2O5
⇒phản ứng hóa hợp
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2
⇒ phản ứng phân hủy
Na2O + H2O → 2NaOH
⇒ phản ứng hóa hợp
Hoàn thành các PTHH sau đây và cho biết phản ứng nào vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxi hóa.
a/ Na2O + H2O → NaOH
b/ KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
c/ SO2 + O2 → SO3
d/ Al2O3 → Al + O2
a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)
c/ 2SO2 + O2 → 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)
d/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giúp các cau
28. Phản ứng sau có tự xảy ở điều kiện chuẩn không : 3C (gr) + 2Fe2O3 (r) = 4Fe(r) + 3CO2(k)
Cho biết sinh nhiệt chuẩn của Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là -196,22 và -94,1 (kcal/mol). Entropy chuẩn của C(gr), Fe2O3 (r), Fe(r), CO2(k) lần lượt là 1,36; 20,88; 6,49; 51,10 (cal/mol.oK).
Tính nhiệt độ tối thiểu để phản ứng trên có thể tự xảy ra? (Giả sử ΔH0 và ΔS0 của phản ứng không thay đổi theo nhiệt độ, các chất được lấy ở trạng thái chuẩn).
giiusop nhe mn
a. 2Al + 3Cl2 - - to-- > 2AlCl3
b.2 K +2 H 2 O - - -- >2 KOH + H 2
c. FeCl3 + 3NaOH --- > Fe(OH) 3 + 3NaCl
d. BaO + C O 2 - --- > BaC O 3
e. 2Cu(NO 3 ) 2 -- t ° - - > 2CuO + 4NO 2 + O 2
f. 2AgNO 3 -- t ° - - >2 Ag + 2NO 2 + O 2
g. 4Fe(NO 3 )3 - - t ° -- >2Fe 2 O 3 + 12NO2 + 3O 2
h. C 6 H 6 + 15/2O 2 - - t ° -- > 6CO 2 + 3
a,d là phản ứng hóa hợp
Cho các chất sau: Fe2O3, K2O, Ca, Al2O3, ZnO, Al, Na. Những chất nào có khả năng:
a. Phản ứng với nước ở điều kiện thường
b. Phản ứng với H2
Viết các PTHH xảy ra.
a) K2O + H2O ➝ 2KOH
Ca + 2H2O➝Ca(OH)2 + H2
2Na + 2H2O ➝2NaOH + H2
b) Fe2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Fe + 3H2O
K2O + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2K + H2O
Ca + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) CaH2
Al2O3 + 3H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2Al + 3H2O
ZnO + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) Zn + H2O
2Na + H2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2NaH
Đốt cháy hoàn toàn 24g một hợp chất của lưu huỳnh với kim loại R trong O2 , sau phản ứng thu được 16g oxit của R và 8,96 lít SO2 ở dktc. Khử hoàn toàn 16g oxit của R sau phản ứng thu được 11,2g kim loại R. chuyển hóa toàn bộ lượng SO2 thu được ở trên thành SO3 rồi hấp thụ vào nước thì thu được 400g dung dịch axit . cho toàn bộ lượng kim loại R thu được trên vào 400g dung dịch axit thu được để phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy thoát ra 4,48 lít H2 ở đktc .
a) xác định R
b) Xác định oxit của R ở trên
c) Xác định công thức hóa học của hợp chất
Cho các chất sau: Al, Fe, Cu, Al2O3, R2On, RxOy, HCl, H2SO4, NaOH, K2C3, MgCO3
Viết các phương trình phản ứng xảy ra nếu có giữa các cặp chất