X và Y là 2 nguyên tố ở 2 phân nhóm kế tiếp nhau có tổng số proton bằng 23 (ZX < ZY). Có bao nhiêu cặp X và Y thỏa mãn điều kiện trên:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của A và B bằng 19. Có bao nhiêu cặp A và B thỏa mãn điều kiện trên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Giả sử
⇒ B thuộc chu kì 3
TH1: A thuộc chu kì 1 (A là Hidro hoặc He)
+ A là Hidro (Z = 1) Không thỏa mãn
+ A là He (Z = 2) Thỏa mãn
TH2: A thuộc chu kì 2 ⇒ A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.
Từ đó ta có
(thỏa mãn)
Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn điều kiện bài toán.
Hai nguyên tố A và B thuộc hai nhóm liên tiếp của bảng tuần hoàn. Tổng số proton của A và B bằng 19. Có bao nhiêu cặp A và B thỏa mãn điều kiện trên
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Giả sử
=> B thuộc chu kì 3
TH1: A thuộc chu kì 1 (A là Hidro hoặc He)
+ A là Hidro
Không thỏa mãn
+ A là He (Z = 2)
TH2: A thuộc chu kì 2 => A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn
Từ đó ta có
Vậy có 3 trường hợp thỏa mãn điều kiện bài toán.
Hai nguyên tố X, Y thuộc 2 phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong 2 nguyên tử X, Y bằng 19 (Zy < Zx ). Phân tử hợp chất XxYy có tổng số proton bằng 70. Phát biểu nào sau đây là đúng:
A. Tổng số nguyên tử trong hợp chất XxYy là 5
B. Hợp chất XxYy phản ứng được với nước giải phóng chất khí
C. Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 1 electron độc thân
D. Ở nhiệt độ thường X phản ứng trực tiếp với Y tạo nên hợp chất XxYy
Đáp án B
Ta có:
=> Y thuộc chu kì 1 hoặc 2
TH1: Y thuộc chu kì 1 X là Hidro (Z = 1)
=>
TH2: Y thuộc chu kì 2
X thuộc chu kì 3
Từ đó ta có
=> là Al4C3 hoặc B3Si4
Mặt khác trong phân tử có tổng số proton là 70.
=> thử lại ta có là Al4C3
A sai: tổng số nguyên tử trong phân tử là 7
B đúng:
C sai: Ở trạng thái cơ bản cấu hình electron của Y có 2 electron độc thân
D sai: Ở nhiệt độ cao C phản ứng được với Al tạo nhôm cacbua
1) Tìm các số a,b thỏa mãn trong các điều kiện sau:
a + b = | b | - | a |
2) Có bao nhiêu cặp số nguyên (x,y) thỏa mãn một trong các điều kiện sau:
| x | + | y | = 20
| x | + | y | < 20
(Các cặp số (3 ; 4) và (4 ; 3) là hai cặp số khác nhau).
Hai nguyên tố X; Y thuộc cùng một phân nhóm A của hai chu kì kế tiếp nhau trong bảng tuần hoàn có tổng số hạt proton là 32. X và Y lần lượt là:
A. 8O; 16S B. 17Cl; 35Br C. 12Mg; 20Ca D. 11Na; 19K
Ba nguyên tố X, Y, R ở ba chu kì liên tiếp và thuộc cùng một nhóm A, có tổng số hiệu nguyên tử là 70, trong đó ZX < ZY < ZR. Số hiệu nguyên tử của Y là
A. 18. B. 19. C. 20. D. 17.
- Nếu X,Y,R cùng thuộc chu kì nhỏ hoặc X,Y thuộc chu kì nhỏ, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 8 = ZX + 16
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=\dfrac{46}{3}\\Z_Y=\dfrac{70}{3}\\Z_R=\dfrac{94}{3}\end{matrix}\right.\) => L
- Nếu X thuộc chu kì nhỏ, Y, R thuộc chu kì lớn
=> ZR = ZY + 18 = ZX + 26
Mà ZX + ZY + ZR = 70
=> \(\left\{{}\begin{matrix}Z_X=12\\Z_Y=20\\Z_R=38\end{matrix}\right.\)
=> C
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phân cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO3
Đáp án C
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt. Nên dễ dàng tìm ra X là N (Z = 7) và Y là P (Z = 15).
A. Sai N không phản ứng với P.
B. Sai độ âm điện của N lớn hơn của P.
C. Đúng NH3 là phân tử phân cực.
D. Sai, oxi cao nhất của P là P2O5
X và Y (ZX < ZY) là hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A và hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Tổng số hạt proton của hai nguyên tử hai nguyên tố đó là 22. Nhận xét đúng về X, Y là:
A. Đơn chất của X tác dụng được với đơn chất của Y
B. Độ âm điện của Y lớn hơn độ âm điện của X
C. Hợp chất của X với hiđro là phân tử phản cực
D. Công thức oxit cao nhất của Y là YO2
Chọn C.
Vì số proton trong Y lớn hơn trong X 8 hạt nên ta tìm được X là N (Z = 7) và Y là P (Z= 15).
X và Y là hai nguyên tố thuộc cùng nhóm A, ở hai chu kì liên tiếp, Z X < Z Y và Y là nguyên tố thuộc chu kì lớn của bảng tuần hoàn. Biết rằng tổng số hạt proton, nơtron, electron trong X và Y là 156, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 36. X là
A. As
B. P
C. O
D. Ca
B
X và Y là hai kim loại cùng nhóm A.
=> Y có nhiều hơn X là 8 hoặc 18 hoặc 32 electron.
(không thuộc 2 chu kì)(loại).
Vậy 2 nguyên tố này là As và P, cùng thuộc nhóm VA và thuộc 2 chu kì (nhận).
(không thuộc 2 chu kì liên tiếp) (loại).
Vậy X là photpho (P).