Một vật khối lượng 1,0kg có thể tăng 1,0J đối với mặt đất. Lấy . Khi đó, vật ở độ cao
A.
B.
C.
D.
Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,0J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8m/s2. Khi đó, vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102m.
B. 1,0m.
C. 9,8m.
D. 32 m.
Một vật khối lượng 1,0kg có thế năng 1,02 J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/ s 2 . Khi đó, vật ở độ cao
A. h = 0,102m
B. h = 10,02m
C. h = 1,020m
D. h = 20,10m
Đáp án C.
Mốc thế năng tại mặt đất nên tại độ cao h vật có thế năng là: Wt = mgh
⇒ h = W t /(mg) = 1,02/(1,0.10) = 1,02 m.
Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9,8 m/s2. Khi đó , vật ở độ cao bằng bao nhiêu?
A. 0,102 m ; B. 1,0 m
C. 9,8 m ; D. 32 m
- Chọn A
- Áp dụng công thức tính thế năng trọng trường:
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10m/ s 2 , Khi đó vật ở độ cao
A. 4m
B. 1,0m
C. 9,8m
D. 32m
Chọn đáp án A
W = m g h ⇒ 8 = 2 . 10 . h ⇒ h = 4 m
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m / s 2 ,Khi đó vật ở độ cao
A. 4m
B. 1,0m
C. 9,8m
D. 32m
Một vật khối lượng 2kg có thế năng 8J đối với mặt đất. Lấy g = 10 m/s2. Khi đó vật ở độ cao bao nhiêu?
A. 4m
B. 1,0m
C. 9,8m
D. 32m
Đáp án A.
W = mgh ↔ 8 = 2.10.h → h = 4 m
Bài 1: Một vật khối lượng 1 kg có thể năng 10 J đối với hố, biết hố sâu 0,5m so với mặt đất. Lấy g=10 m/s². khi đó vật có độ cao bao nhiêu so với mặt đất.
\(W_t=mg\left(z+0.5\right)=10\left(J\right)\)
\(\Leftrightarrow z+0.5=\dfrac{10}{1\cdot10}=10\)
\(\Leftrightarrow z=1-0.5=0.5\left(m\right)\)
Chúc bạn học tốt !!
Chọn gốc thế năng là hố.
\(W_t=mgz=1.10.z=10\left(J\right)\Leftrightarrow z=1\left(m\right)\)
Độ cao của vật so với mặt đất là :
\(h=z-h'=1-0,5=0,5\left(m\right)\)
một vật có khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất . Lấy g = 9,8 m/s . Khi đó vật ở độ cao bằng bao nhiêu ?
Wt= mgh => h= Wt/(mg)=1/9,8 m
Một vật khối lượng 1,0 kg có thế năng 1,0 J đối với mặt đất. Lấy g = 9 , 8 m / s 2 . Khi đó, vật ở độ cao gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,102 m
B. 1,0 m
C. 9,8 m
D. 32 m