A. Gần với vịnh Hàn của biển Đông
B. Núi cao trùng trùng
C. Cả a và b
Tìm và phân tích loại phép so sánh trong các câu sau :
a. Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
b. Ta đi tới trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi dài như sông
Chí ta lớn như biển đông trước mắt
Bài thơ ý a và b trên sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh : Tác dụng làm cho bài thơ thêm sinh động hấp dẫn cụ thể tác động đến trí tưởng tượng gợi hình ảnh, cảm xúc của người đọc, người nghe.
So sánh
Rắn như thép, vững như đồng
cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển đong trước mắt
Mình thêm tác dungj là bằng 1 dọng điệu ganh thép, cứng rắn hùng hồn cho ta thấy 1 ý chí rắn rỏi với 1 quyết tâm đi lên , 1 lực lượng hùng hậu và sức chiến đấu bền bỉ ko chịu khuất phục
Bài 1 : Vẽ :
a, Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng mà giao điểm trùng với mút của 1 đoạn thẳng .
b, Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng mà giao điểm trùng với mút của cả hai đoạn thẳng .
Bài 2 : Vẽ
a, đoạn thẳng cắt tia mà giao điểm trùng với mút của đoạn thẳng nhưng không trùng với mút của tia.
b, giao điểm trùng với gốc của tia nhưng không trùng với mút của đoạn thẳng .
c, giao điểm trùng với cả mút của đoạn thẳng và trùng cả gốc của tia .
Người ta quy ước độ cao của mực nước biển là 0 (m). Núi Phú Sĩ cao hơn 3776m so với mực nước biển, người ta thường nói núi Phú Sĩ cao 3776m. Vịnh Mariana thấp hơn 11524m so với mực nước biển. Khi đó, vịnh Mariana cao bao nhiêu m?
em hãy trình bày phép so sánh trong đoạn thơ sau
'' Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lên như biển Đông trước mặt "
GIÚP MÌNH VỚI
Phép so sánh được sử dụng trong đoạn thơ là:
- Rắn như thép, vững như đồng: Thể hiện sức mạnh và ý chí của đoàn quân Việt Nam.
- Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp/ Cao như núi, dài như sông: Thể hiện sức mạnh, lực lượng đông đảo, tinh nhuệ của đội quân ta.
- Chí ta lớn như biển Đông trước mặt: thể hiện ý chí của quân đội ta.
Tại sao gió Đông Bắc thổi vào miền Nam không quá lạnh và khô như miền Bắc? A. Xa trung tâm cao áp B. Bị núi ngăn cản C. Được biển sưởi ấm D. Tất cả các ý trên
Tại sao gió Đông Bắc thổi vào miền Nam không quá lạnh và khô như miền Bắc?
A. Xa trung tâm cao áp
B. Bị núi ngăn cản
C. Được biển sưởi ấm
D. Tất cả các ý trên
Mình đang cần gấp!!! Mọi người giải nhanh giúp mình!!! Cảm ơn mọi người nhìu❤️❤️❤️
Ba người thợ hàn, thợ tiện, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ giải lao. Người thợ hàn nhận xét :
Ba ta làm nghề trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai làm nghề trùng với tên của mình cả.
Bác Điện hưởng ứng : Bác nói đúng.
Em cho biết tên và nghề nghiệp của mỗi người thợ đó.
Bác điện hưởng ứng lời bác thợ hàn nên bác Điện không làm thợ hàn
Þ Bác Điện làm thợ tiện.
Bác Hàn phải làm thợ điện.
Bác Điện phải làm thợ hàn.
Ba người thợ hàn, thợ tiện, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ giải lao. Người thợ hàn nhận xét :
Ba ta làm nghề trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai làm nghề trùng với tên của mình cả.
Bác Điện hưởng ứng : Bác nói đúng.
Em cho biết tên và nghề nghiệp của mỗi người thợ đó.
Bác điện hưởng ứng lời bác thợ hàn nên bác Điện không làm thợ hàn
Bác Điện làm thợ tiện.
Bác Hàn phải làm thợ điện. Bác Điện phải làm thợ hàn.
Ba người thợ hàn, thợ tiện, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ giải lao. Người thợ hàn nhận xét:
Ba ta làm nghề trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai làm nghề trùng với tên của mình cả.
Bác Điện hưởng ứng: Bác nói đúng.
Em cho biết tên và nghề nghiệp của mỗi người thợ đó.
Bác điện hưởng ứng lời bác thợ hàn nên bác Điện không làm thợ hàn
--> Bác Điện làm thợ tiện.
Bác Hàn phải làm thợ điện.
Bác Điện phải làm thợ hàn.
Trình bày tác dụng của phép so sánh trong đoạn thơ sau :
Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,
Rắn như thép, vững như đồng.
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển Đông trước mặt!
( Ta đi tới -Tố Hữu )
Ba người thợ hàn, thợ mộc, thợ điện đang ngồi trò chuyện trong giờ giải lao. Người thợ hàn nhận xét: Ba ta làm nghề trùng với tên của 3 chúng ta nhưng không ai làm nghề trùng với tên của mình cả. Bác Điện hưởng ứng: Bác nói đúng. Em cho biết tên và nghề nghiệp của mỗi người thợ đó.
Bác Điện nghề của bác là thợ tiện
Bác Mộc nghề của bác là thợ hàn
Bác Hàn nghề của bác là thợ mộc
Còn vì sao thì k bt , nhưng đúng đấy :)