Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2017 lúc 18:23

Mắt cận không nhìn rõ những vật ở xa mắt. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nhật Linh
16 tháng 5 2017 lúc 20:50

Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa mắt. Điểm cực viễn Cv của mắt cận ở gần mắt hơn bình thường

Chu Ánh Ngọc
8 tháng 4 2019 lúc 20:39

Mắt cận chông nhìn rõ các vật ở xa mắt

Điểm cực viễn của người mắt cận gần mắt hơn người thường

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 10 2017 lúc 16:19

Chọn đáp án: B

Giải thích: Người bị viễn thị có thể nhìn bình thường đối với những mục tiêu ở cự ly xa, song không nhìn rõ những mục tiêu ở cự ly gần. Nguyên nhân của viễn thị là giác mạc dẹt quá hoặc trục trước - sau của cầu mắt ngắn quá khiến cho hình ảnh không hội tụ ở đúng võng mạc như mắt bình thường mà lại hội tụ ở phía sau võng mạc. Một thấu kính lồi phù hợp có thể giúp điều chỉnh điểm hội tụ về đúng võng mạc.

Huy123
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 1 2022 lúc 22:38

B

manh lam
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
17 tháng 11 2021 lúc 20:39

C

๖ۣۜHả๖ۣۜI
17 tháng 11 2021 lúc 20:39

C

Chanh Xanh
17 tháng 11 2021 lúc 20:39

      B. Luôn lớn hơn vật.            

Triều Tiên
Xem chi tiết
Phương Dung
22 tháng 10 2020 lúc 20:56

- Các kiểu môi trường đới ôn hoà:

+ Môi trường ôn đới hải dương.

+ Môi trường ôn đới lục địa.

+ Môi trường địa trung hải.

+ Môi trường cận nhiệt đới gió mùa và cận nhiệt đới ẩm.

+ Môi trường hoang mạc ôn đới.

- Dòng biển nóng và gió Tây ôn đới đã làm cho bờ Tây lục địa của đới ôn hoà mang tính chất ôn đới hải dương: mùa hạ mát, mùa đông không lạnh lắm. Vào sâu trong đất liền, ảnh hưởng của biển và gió Tây ôn đới không còn nữa nên mùa đông lạnh, có tuyết rơi, mùa hạ nóng.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 1 2020 lúc 15:21

- Không nhìn được các vật ở xa.

- Khi đọc sách, phải đặt sách gần mắt hơn bình thường

- Khắc phục tật cận thị là làm cho mắt nhìn rõ được các vật ở xa.

- Kính cận là loại thấu kính phân kì.

Phạm Hoàng Khánh Trang
Xem chi tiết
ng.nkat ank
8 tháng 11 2021 lúc 19:04

Không hiểu :v

HhHh
Xem chi tiết
Hoàng Thúy An
25 tháng 6 2020 lúc 16:36

1,nguyên nhân là do bị mất cân bằng giữa chiều dài trục nhãn cầu và suất khúc xạ của mắt.thường là do trục nhãn cầu dài(làm khoảng cách đến võng mạc dài ra ,ảnh không rơi được vào võng mạc)

Hoàng Thúy An
25 tháng 6 2020 lúc 16:48

câu 2

- khi ở nơi nhiều ánh sáng đồng tử co lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn

-khi ở nơi ít ánh sáng đồng tử giãn lại để điều chỉnh lượng ánh sáng vào mắt ít hơn

- khi nhìn vật ở xa sau đó nhìn gần thì thủy tinh thể sẽ phồng lên nên để rơi hình ảnh rơi vào điểm vàng trên màng lưới

B.Thị Anh Thơ
25 tháng 6 2020 lúc 17:06

Câu 1:

* Nguyên nhân:

- Tật cận thị:

+ Bẩm sinh: cầu mắt dài

+ Trong cuộc sống: thể thủy tinh quá phồng

Câu 2:

* Điều chỉnh lượng ánh sáng nhờ vào lỗ đồng tử

- Khi ánh sáng quá mạnh, mống mắt sẽ giãn làm thu hẹp lỗ đồng tử=>giảm lượng ánh sáng đi vào

- Khi ánh sáng quá yếu, mống mắt sẽ co làm rộng lỗ đồng tử=>tăng lượng ánh sáng đi vào

* Điều chỉnh nhìn xa gần nhờ vai trò của thủy tinh thể:

- Khi vật ở xa, thủy tinh thể ít phải điều tiết

- Khi vật ở gần, thủy tinh thể tăng công suất và co lại => mắt điều tiết nhiều hơn để nhìn vật