Tập hợp ( − 4 ; 3 ] ∩ ℤ bằng tập nào dưới đây?
A. { − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
B. { − 4 ; − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
C. { − 3 ; − 2 ; − 1 ; 0 ; 1 ; 2 }
D. { 0 ; 1 ; 2 ; 3 }
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A lẫn tập hợp B là?
A. C = {3; 4; 5}
B. C = {3}
C. C = {4}
D. C = {3; 4}
Đáp án là D
Các phần tử thuộc tập hợp A lẫn tập hợp B là 3;4.
Nên tập hợp cần tìm là C = {3; 4}
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A lẫn tập hợp B là?
A. C = {3; 4; 5}
B. C = {3}
C. C = {4}
D. C = {3; 4}
Đáp án là D
Các phần tử thuộc tập hợp A lẫn tập hợp B là 3;4.
Nên tập hợp cần tìm là C = {3; 4}
Cho các tập hợp :
A = 1 ; 2 ; 3 ; B = 2 ; 3 ; 4 ; 5 ; M = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 5
a) Các tập hợp A và B có phải là tập hợp con của tập hợp M không?
b) Tập hợp A có phải là tập hợp con của tập hợp B không?
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A nhưng không thuộc tập hợp B là?
A. C = {5}
B. C = {1; 2; 5}
C. C = {1; 2}
D. C = {2; 4}
Đáp án là C
Các phần tử thuộc tập hơp A mà không thuộc tập hợp B là 1; 2
Nên tập hợp cần tìm là C = {1; 2}
Cho tập hợp A = {1; 2; 3; 4} và tập hợp B = {3; 4; 5}. Tập hợp C gồm các phần tử thuộc tập A nhưng không thuộc tập hợp B là?
A. C = {5}
B. C = {1; 2; 5}
C. C = {1; 2}
D. C = {2; 4}
Đáp án là C
Các phần tử thuộc tập hợp A mà không thuộc tập hợp B là 1; 2
Nên tập hợp cần tìm là C = {1; 2}
Cho tập hợp A = { 2 ; 4 ; 6 } Hãy viết 4 tập hợp con khác nhau của tập hợp A.
2 một cái nek 2,4 nữa nek 4,6 nek 2,6 nek
4 tập con khác nhau của tập hợp A là:
\(B=\left\{2;4\right\}\\ C=\left\{2\right\}\\ D=\left\{4\right\}\\ E=\left\{6\right\}\)
1.M={2;4}
2.B={4;6}
3.C={2;6}
Chỉ có 3 tập hợp thôi nhé
Bài 8: Cho các tập hợp
A = {1; 2; 3; 4}; B = {3; 4; 5}
Viết các tập hợp vừa là tập hợp con của A, vừa là tập hợp con của B
Cho tập hợp B = { 2 ; 4 ; 5 ; 9 }
a) Hãy viết tập hợp C các số có 4 chữ số được viết bởi cả 4 chữ số trong tập hợp B.
b) Tính tổng các phần tử của tập hợp C.
a ) C= {2459; 2495; 2549 ; 2594;2945;2954;4259;4295;4529;4592;4952;4925;5249;5294;5429;5492;5924;5942;9542;9524;9254;9245;9452;9425}
2+4+5+9=20
k mình nha
Bạn nhầm rùi, tính tổng của tập hợp C thì phải là 2459+2495+2549+...+9245+9452+9425
Cho 3 tập hợp :
A = {2 ; 3 ; 4}
B = {4 ; 9 ; 16 ; 25}
C = {8 ; 27 ; 64 ; 125 ; 216}
Người ta lấy 2 phần tử của tập hợp A , 3 phần tử của tập hợp B và 4 phần tử của tập hợp C để viết thành một tập hợp mới . Hỏi có tất cả bao nhiêu tập hợp mới ?
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.