Những câu hỏi liên quan
Vũ Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Thuỳ Dương
19 tháng 10 2021 lúc 12:00

846 : [41 - (7x - 5)] = 47

41 - (7x - 5)=846:47=18

7x - 5=41-18=23

7x=23+5=28

x=28:7=4

Bình luận (2)
Thuỳ Dương
19 tháng 10 2021 lúc 12:02

(4x- 1)² = 25.9

(4x- 1)² =225=152

4x- 1=15

4x=15+1=16

x=16:4=4

Bình luận (0)
Trần Bình Phương Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Mai Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:11

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà 5<x<29

nên \(x\in\left\{6;10;15\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{...;16;24;32;40;48;56;....\right\}\)

mà 17<x<50

nên \(x\in\left\{24;32;40;48\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x\inƯC\left(12;18\right)\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

d: \(x\in BC\left(6;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in B\left(24\right)\)

mà 30<x<50

nên x=48

Bình luận (0)
BÙI BẢO KHÁNH
Xem chi tiết

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

Bình luận (0)

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

Bình luận (0)

Bài 2:

\(A=\left\{0;1;2;3;...;20\right\}\\ Ư\left(5\right)=\left\{1;5\right\}\\ Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\\ Ư\left(10\right)=\left\{1;2;5;10\right\}\\ Ư\left(12\right)=\left\{1;2;3;4;6;12\right\}\\ B\left(5\right)=\left\{0;5;10;15;20;25;...\right\}\\ B\left(6\right)=\left\{0;6;12;18;24;...\right\}\\ B\left(10\right)=\left\{0;10;20;30;...\right\}\\ B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\\ B\left(20\right)=\left\{0;20;40;....\right\}\)

Trong tập A các số thuộc về Ư(5): 1;5

Trong tập A các số thuộc về Ư(6): 1;2;3;6

Trong tập A các số thuộc về Ư(10): 1;2;5;10

Trong tập A các số thuộc về Ư(12): 1;2;3;4;6;12

Trong tập A các số thuộc về B(5): 0;5;10;15;20

Trong tập A các số thuộc về B(6): 0;6;12;18

Trong tập A các số thuộc về B(10): 0;10;20

Trong tập A các số thuộc về B(12): 0;12

Trong tập A các số thuộc về B(20): 0;20

Bình luận (0)
Hứa San
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 12 2017 lúc 4:25

a,  x - 3 : 2 = 5 14 : 5 12

=>  x - 3 : 2 = 5 2

=>  x - 3 : 2 = 25

=> x – 3 = 25

=> x = 53

b,  30 : x - 7 = 15 19 : 15 18

=>  30 : x - 7 = 15

=> x – 7 = 2

=> x = 9

c,  x 70 = x

=>  x 70 - x = 0

=>  x ( x 69 - 1 ) = 0

=> 

d,  2 x + 1 3 = 9 . 81

=>  2 x + 1 3 = 9 3

=> 2x + 1 = 9

=> x = 4

e,  5 x + 5 x + 2 = 650

=>  5 x 1 + 5 2 = 650

=>  5 x . 26 = 650

=>  5 x = 25

=> x = 2

f,  4 x - 1 2 = 25 . 9

=> 4 x - 1 2 = 5 2 . 3 2

=>  4 x - 1 2 = 15 2

=> 4x – 1 = 15

=> x = 4

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 1 2018 lúc 10:48

Bình luận (0)
Akari
Xem chi tiết
Nguyễn Khánh Ly
Xem chi tiết
Cô đơn
16 tháng 10 2018 lúc 21:06

a) Ta có: x + 20 = (x + 2) + 18 => (x +2) + 18 ⋮⋮ (x + 2) khi 18 ⋮⋮ (x + 2)

=> x + 2 ∈∈ Ư(18) = {1; 2; 3; 6; 9; 18}

Vì x ∈∈ N

=> x ∈∈ {0; 1; 4; 7; 16}

b) Ta có: x + 5 ⋮⋮ (x + 5)

=> 4x + 20 ⋮⋮ (x + 5)

Và 4x + 69 ⋮⋮ (x + 5)

=> (4x + 69) - (4x + 20) ⋮⋮(x + 5)

=> 49 ⋮⋮ (x + 5)

=> x + 5 ∈∈ Ư(49) = {1; 7; 49}

Vì x ∈∈ N

=> x ∈∈ {2; 47}

Bình luận (0)