Phản ứng hóa học của các chất hữu cơ thường
A. xảy ra nhanh và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
B. xảy ra chậm và tạo ra một sản phẩm duy nhất
C. xảy ra chậm và tạo ra hỗn hợp sản phẩm
D. xảy ra nhanh và tạo ra một sản phẩm duy nhất.
Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất nhanh.
B. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và theo nhiều hướng khác nhau.
C. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra rất chậm và chỉ theo một hướng xác định.
D. Phản ứng của các chất hữu cơ thường xảy ra nhanh và không theo một hướng nhất định.
Cho sản phẩm tạo thành tạo khi đun nóng hỗn hợp gồm 26 gam kẽm và 6,4 gam lưu huỳnh vào dung dịch axit clohidric thì thu được mọit hỗn hợp khí bay ra (khí đó ở đktc) a. Viết các phương trình phản ứng hoá học xảy ra? b. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí? (Cho: Zn=65, S=32)
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4mol\)
\(n_S=\dfrac{6,4}{32}=0,2mol\)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,4 0,4
\(S+H_2\underrightarrow{t^o}H_2S\uparrow\)
0,2 0,2
\(\%V_{H_2}=\dfrac{0,4}{0,4+0,2}\cdot100\%=66,67\%\)
\(\%V_{H_2S}=100\%-66,67\%=33,33\%\)
Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm hai kim loại. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất)?
A. 0,5 lít
B. 0,6 lít
C. 0,4 lít
D. 0,3 lít
Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75 M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm hai kim loại. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất)?
A. 0,3.
B. 0,4.
C. 0,5.
D. 0,6
Chọn B.
Sau phản ứng thu được chất rắn A gồm hai kim loại, chứng tỏ còn dư Fe và hai kim loại là: Fe và Cu.
Ta có: mkim loại = mCu + mFe = 64.0,075 + 56nFe dư = 9 gam.
⇒ nFe dư = 0,075 mol.
Dùng lượng HNO3 ít nhất để hòa tan A thì dung dịch thu được gồm (Cu2+, Fe2+).
Hỗn hợp A gồm một axit hữu cơ X và este Y tạo ra từ axit hữu cơ đơn chức Z. Lấy a gam hỗn hợp A cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất, tách hỗn hợp sản phẩm ta thu được 9,3 gam một hợp chất hữu cơ B và 39,4 gam hỗn hợp G (muối hữu cơ khan). Cho toàn bộ B phản ứng với Na dư ta thu được 3,36 lít khí (đktc), biết MB < 93u, dung dịch B phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh trong suốt. Đem toàn bộ G nung với lượng dư vôi tôi xút thì thu được 8,96 lít hơi (đktc) của một hiđrocacbon D duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68.
B. 66.
C. 65.
D. 67
Chọn A.
Khi cho B tác dụng với Na thì:
Khi nung G với vôi tôi xút chỉ thu được khí D Þ CnHmCOONa (x mol) và CnHm-1(COONa)2 (y mol)
với x = 2nB = 0,3 mol và y = 0,4 – 0,3 = 0,1 mol
Þ 0,3.(a + 67) + 0,1.(a – 1 + 134) = 39,4 Þ a = 15
Hỗn hợp A gồm một axit hữu cơ X và este Y tạo ra từ axit hữu cơ đơn chức Z. Lấy a gam hỗn hợp A cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa đủ, chưng cất, tách hỗn hợp sản phẩm ta thu được 9,3 gam một hợp chất hữu cơ B và 39,4 gam hỗn hợp G (muối hữu cơ khan). Cho toàn bộ B phản ứng với Na dư ta thu được 3,36 lít khí (đktc), biết MB < 93u, dung dịch B phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh trong suốt. Đem toàn bộ G nung với lượng dư vôi tôi xút thì thu được 8,96 lít hơi (đktc) của một hiđrocacbon D duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp A có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 68.
B. 66.
C. 65.
D. 67.
Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là:
A. CH2=CH2
B. CH3–CH=CH–CH3
C. CH2=CH–CH3
D. C2H5–CH=CH–C2H5
Đốt cháy hoàn toàn 7,5 gam hợp chất hữu cơ X thu được một hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2. Dẫn hỗn hợp sản phẩm lần lượt qua các bình chứa P2O5 (bình 1) và nước vôi trong dư (bình 2). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, chỉ còn lại một khí duy nhất có thể tích 1,12 lít. Khối lượng bình 1 tăng 4,5 gam còn bình 2 xuất hiện 20 gam kết tủa trắng. Công thức phân tử của X là * ( chỉ mik vs :((( )
\(n_{N_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{4,5}{18}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{20}{100}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: Ca(OH)2 + CO2 --> CaCO3 + H2O
_______________0,2<------0,2________________(mol)
=> nCO2 = 0,2 (mol)
Bảo toàn C: nC(X) = 0,2 (mol)
Bảo toàn H: nH(X) = 2.0,25 = 0,5 (mol)
Bảo toàn N: nN(X) = 2.0,05 = 0,1 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{7,5-0,2.12-0,5.1-0,1.14}{16}=0,2\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO : nN = 0,2 : 0,5 : 0,2 : 0,1 = 2:5:2:1
=> CTPT: (C2H5O2N)n
Cho m gam hỗn hợp gồm Fe và Al ở dạng bột vào 200ml dd CuSO4 0,525M. Khuấy kỹ hỗn hợp để các phản ứng hóa học xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 7,84g chất rắn A gồm 2 kim loại và dung dịch B. Để hòa tan hoàn toàn chất rắn A cần dùng ít nhất bao nhiêu ml dd HNO3 2M, biết rằng phản ứng sinh ra sản phẩm khử duy nhất là NO?
A. 211,12 ml
B. 221,13 ml
C. 166,67 ml
D. 233,33 ml
Đáp án C.
Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại → 2 kim loại đó là Cu và Fe , Al đã phản ứng hết → CuSO4 không dư → nCu = 0,105 mol => m= 6,72 gam → còn 1,12 gam là của Fe .
Phản ứng : Fe + 4HNO3 → Fe(NO3)3 + NO +2H2O
nFe = 0,02 mol → nHNO3= 0,08 mol .
n F e 3 + = 0,02 mol
chú ý phản ứng: Cu + 2Fe3+ → Cu2+ + 2Fe2+
⇒ 0,01 mol Cu + 0,02 mol Fe3+ → 0,01 mol Cu2+ và 0,02 mol Fe2+ )
Để HNO3 cần dùng là tối thiểu thì cần dùng 1 lượng hòa tan vừa đủ 0,105 – 0,01 = 0,095 mol Cu
3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Từ đây tính được nHNO3= 0,095. 8 3 = 0,253 mol
→ tổng nHNO3 đã dùng là 0,253 + 0,08 = 0,333 mol
→ = 0,16667 lít = 166,67 ml
Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào bình đựng 300ml dung dịch H2SO4 0,1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 0,32 gam chất rắn và có 448ml khí (đktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 0,425 gam NaNO3, khi các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là:
A.0,224 lít và 3,750 gam
B. 0,112 lít và 3,750 gam
C. 0,224 lít và 3,865 gam
D. 0,112 lít và 3,865 gam
Cho 0,87 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu và Al vào dung dịch H2SO4
→ Chất rắn không tan là Cu, mCu= 0,32 gam, nCu=0,005 mol
2Al+ 3H2SO4 → Al2(SO4)3+ 3H2
Fe+ H2SO4 → FeSO4+ H2
Ta có mFe + mAl = 0,87 - 0,32 = 0,55 gam
Đặt nFe= x mol, nAl= y mol → 56x + 27y= 0,55
nH2= 1,5.x+ y= 0,448/22,4= 0,02 mol
=> x = 0,005; y= 0,01
ta có nH2SO4 ban đầu= 0,3.0,1=0,03 mol, nH2= 0,448/22,4=0,02 mol
nH+ còn lại = nH+ ban đầu- nH+ pứ= 2.nH2SO4- 2.nH2= 2. 0,03- 2.0,02= 0,02 mol
nNO3- =nNaNO3= 0,005 mol
Ta có các bán phản ứng sau
Fe2+ → Fe3+ + 1e
0,005 0,005
Cu -→ Cu2+ + 2e
0,005 0,01
=> ne cho = 0,015 mol= n e nhận
4H+ + NO3- + 3e → NO + 2H2O (3)
0,02 0,005 0,015 0,005
V = 0,005.22,4 = 0,112 lít
Theo bán phản ứng (3) thì cả H+ và NO3- đều hết
Khối lượng muối=Khối lượng kim loại + mNa+ + mSO4
= 0,87 + 0,005.23 + 0,03.96 = 3,865 gam
Đáp án D