Các chất Al, A l 2 O 3 , A l O H 3 không tan được trong các dung dịch nào
A. H N O 3 loãng
B. H 2 O , N H 3
C. B a O H 2 , NaOH
D. HCl, H 2 S O 4 loãng
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlulozo. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlulozo) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.
Bài 1: Nhận biết bằng phương pháp hoá học
a) Các chất rắn: Na2O, Al2O3,Fe2O3 (chỉ dùng nước).
b) Các hỗn hợp: (Al + Al2O3), (Fe + Fe2O3), (FeO + Fe2O3).
c) Các hỗn hợp: (Fe + Fe2O3), (Fe + FeO), (FeO + Fe2O3).
d) Các hỗn hợp: ( H2 + CO2), (CO2 + SO2), (CH4 + SO2).
Bài 2: Có 3 muối khác nhau, mỗi muối chứa một gốc và một kim loại khác nhau (có thể là muối trung hoà hoặc muối axit) được kí hiệu là A, B, C.
Biết: A + B có khí bay ra.
B + C có kết tủa.
A + C vừa có kết tủa vừa có khí bay ra.
Hãy chọn 3 chất tương ứng với A, B, C và viết các phương trình hoá học xảy ra.
1.Hợp chất X tạo bởi nguyên tố Al và O, có phân tử khối là 102. Biết tỉ lệ khối lượng của Al với O là 6,75/6. Tìm số nguyên tử Al và O trong X.
2.Nung nóng hợp chất A, A bị phân hủy hoàn toàn tạo thành 56 gam CaO và 44 gam CO2. Cho biết các nguyên tố tạo nên A. Khối lượng của mỗi nguyên tố trong A.
Giải chi tiết giúp mình với! Cảm ơn nhìu
bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy
theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)
=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)
=> x=8.6,75:27=2
y=8.6:16=3
vậy CTHH của X là Al2O3
Hoàn thành các PTHH sau đây và cho biết phản ứng nào vừa là phản ứng hóa hợp vừa là phản ứng oxi hóa.
a/ Na2O + H2O → NaOH
b/ KOH + H2SO4 → K2SO4 + H2O
c/ SO2 + O2 → SO3
d/ Al2O3 → Al + O2
a/ Na2O + H2O → 2NaOH (Phản ứng hóa hợp)
b/ 2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O (Phản ứng oxi-hóa khử)
c/ 2SO2 + O2 → 2SO3 (Phản ứng oxi-hóa)
d/ 2Al2O3 → 4Al + 3O2 (Phản ứng phân hủy)
PROTEIN- POLIME
Bài 1: a. Viết các CTCT có thể có của các amino axit có CTPT: C3H7O2
b. Viết các CTCT các axit và este ứng với CTPT: C4H8O2
Bài 2: a. Các chất gluxit xay mịn dạng bột đựng trong 4 bình mất nhãn: glucozo, saccarozo, tinh bột, xenlu***o. Hãy nêu phương pháp nhận ra mỗi chất.
b. Nêu pp tách riêng từng chất ra khỏi hh mà không làm thay đổi mỗi lượng chất trong hh : Fe, Al, Fe2O3, Al2O3
Bài 3: Biết A,B,C,D là hợp chất hữu cơ. Hoàn thành chuỗi sau:
CO2 => A => B => C => D => CO2
Bài 4: a. Phân biệt 4 bình khí không màu: CH4, C2H4, C2H2, CO2.
b. Hợp chất gluxit ( glucozo, saccarozo, tinh bột và xenlu***o) còn gọi là cacbonhidrat có CTTQ : Cx(H2O)y. Hãy viết CTPT của 4 gluxit theo dạng tổng quát.
c. Đốt cháy hoàn toàn một gluxit thì thu được CO2 và H2O với tỉ lệ khối lượng lần lượt là 8:3. Xác định CTPT của gluxit này.
1. A, các công thức có thể có: NH2-CH2-CH2- COOH, và NH2-CH ( CH3) -COOH.
b, ...
Cho biết độ tan của Al2(SO4)3 là 33,5 gam (ở 10oC). Lấy 1000 gam dung dịch Al2(SO4)3 bão hòa ở trên làm bay hơi 100 gam nước. Phần dung dịch còn lại đưa về 10oC thấy có a gam Al2(SO4)3.18H2O kết tinh. Tính a.
Ở 10 độ C
Cứ 100g nước hoàn tan hết 33,5g Al2(SO4)3 trong 133,5 g dd
-> Trong 1000g dd có x g nước hòa tan hết y g Al2(SO4)3
-> x = 749 g
y = 251g
Ở 10oC ,100 g H2O hoà tan 33,5 g Al2(SO4)3
=> 649 g H2O hoà tan 217,415 g Al2(SO4)3
=> Khối lượng kết tinh = 251 - 217,415 =33,585 g
Dựa vào hóa trị của nguyên tố. Hãy cho biết công thức hóa học nào là đúng. là sai: ALS,Al2O3,CO3,MgCl,HCl2,FeSo4,FE(SO4)3,CaO,S2O3,N5O2,SO2
coogn thức đúng :AL2O3, FESO4, CaO
công thức sai ALS,MgCl.CO3,HCl2,FE(SO4
)3,S2O3,SO2
Bài 11 : Cho a gam hỗn hợp A gồm Fe2O3Fe3O4 ; Cu vào dung dịch HCl dư thấy có 2 mol axít phản ứng và còn lại 0,264a gam chất rắn k tan . Mặt khác khử hoàn toàn a gam hỗn hợp A bằng H2 dư đun nóng , thu đc 84 g chất rắn .
a, Viết các phương trình phản ứng .
b, Tính % khối lượng Cu trung hỗn hợp A ,
h. Cu + HNO 3 (loãng) → Cu(NO 3 ) 2 + NO + H 2 O .
i. Zn + HNO 3 (loãng) → Zn(NO 3 ) 2 + N 2 O + H 2 O .
j. Al + H 2 SO 4 (đ,nóng) → Al 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O .
k. Fe 3 O 4 + HNO 3 (loãng) → Fe(NO 3 ) 3 + NO + H 2 O
l. KMnO 4 + FeSO 4 + H 2 SO 4 → MnSO 4 + Fe 2 (SO 4 ) 3 + K 2 SO 4 + H 2 O
m. K 2 Cr 2 O 7 + HCl → Cl 2 + CrCl 3 + KCl + H 2 O .
h) 3Cu + 8HNO3 --> 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu0-2e-->Cu+2 | x3 |
N+5 +3e--> N+2 | x2 |
i) 4Zn + 10HNO3 --> 4Zn(NO3)2 + N2O + 5H2O
Zn0-2e-->Zn+2 | x4 |
2N+5 +8e--> N2+1 | x1 |
j) 2Al + 6H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
2Al0-6e-->Al2+3 | x1 |
S+6 +2e--> S+4 | x3 |
k) 3Fe3O4 + 28HNO3 --> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
\(Fe_3^{+\dfrac{8}{3}}-1e\rightarrow3Fe^{+3}\) | x3 |
N+5 +3e--> N+2 | x1 |
l) 2KMnO4 + 10FeSO4 + 8H2SO4 --> 2MnSO4 + 5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 8H2O
Mn+7 +5e--> Mn+2 | x2 |
2Fe+2 -2e--> Fe2+3 | x5 |
m) K2Cr2O7 + 14HCl --> 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O
Cr+6 +3e--> Cr+3 | x2 |
2Cl-1-2e --> Cl20 | x3 |