Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm N a 2 C O 3 1,5M và K H C O 3 1M. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V lít khí (ở đktc). Giá trị của V là
A. 4,48
B. 3,36
C. 2,24
D. 1,12
Em học hóa 9, mn cho em hỏi 2 bài này với:
1/Cho hỗn hợp A gồm: Cu,Al,Fe vào dung dịch HCl dư,sau phản ứng được khí B, dung dịch C,còn lại 1 phần chất rắn D, lọc D. Cho NaOH vào dung dịch C được dung dịch E và kết tủa F.Lấy F nung nóng trong không khí đến khối lượng không đổi.Sục khí CO2 dư vào dung dịch E. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra.
2/Nung nóng hỗn hợp X gồm BaCO3,Fe(OH)3,Al(OH)3,CuO,MgCO3. Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn A. Cho A vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và 1 phần không tan. Cho khí CO đi qua bình chứa C nung nóng được hỗn hợp chất rắn E và hỗn hợp khí D. Cho E vào dung dịch AgNO3 thu được dung dịch F và hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng thấy có khí bay ra. Cho D dư vào dung dịch B được kết tủa M và dung dịch N. Đun nóng dung dịch N được kết tủa K và khí G. Viết tất cả các PTPƯ xảy ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
hòa tan hết 27,6 gam hỗn hợp A gồm R2SO4 và RHSO3 (R là kim loại) bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được tối đa V lít khí SO2 duy nhất (đktc) và dung dịch X. Hấp thụ hết V lít khí SO2 ở trên vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm NaOH 1,5M và KOH 0,5M, dung dịch sau phản ứng chứa 30,08 gam chất rắn tan. cho 11,5 gam kim loại R ở trên vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Y. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch Y thì thu được m gam kết tủa. Xác định kim loại R và giá trị của m, V
Bài 1. Đốt hỗn hợp gồm C và S trong O2, thu được hỗn hợp khí A. Cho A lội qua dung dịch KOH dư thu được dung dịch B và khí C. Cho khí C dư qua hỗn hợp chứa CuO và Al2O3 nung nóng thu được chất rắn D và khí E. Cho khí E lội qua dung dịch Ca(OH)2 thu được kết tủa F và dung dịch G. Thêm dung dịch NaOH vào dung dịch G lại thấy có kết tủa F xuất hiện. Đun nóng G cũng thấy có kết tủa F.Mặt khác, nếu đốt cháy A trong bình chứa O2 dư với xúc tác thích hợp thu được khí M. Dẫn M qua dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa N.
Hãy xác định thành phần A, B, C, D, F, G, M, N và viết tất cả các phương trình hóa học xảy ra.
Bài 2. Hỗn hợp X gồm CaCl2, MgCl2, Ba(HCO3)2, KHCO3. Hòa tan hoàn toàn X vào nước, sau đó thêm Na vào dung dịch thu được. Hãy viết các phương trình hóa học có thể xảy ra. (Biết rằng, khi cho các KL mạnh (K, Na...) vào dung dịch kiềm hoặc muối thì sẽ ưu tiên xảy ra phản ứng của KL với H2O trước)
B1
Đốt hh C và S trong O2 dư
C + O2 ---to--> CO2 (1)
C + CO2 ---to--> 2CO (2)
S + O2 ---to--> SO2(3)
_hh khí A gồm : CO2 ; SO2 ; O2 dư ; CO
_ Cho 1/2 A lội qua dd NaOH
2NaOH + CO2 -> Na2CO3 + H2O (4)
NaOH + CO2 -> NaHCO3(5)
2NaOH + SO2 -> Na2SO3 + H2O(6)
NaOH + SO2 -> NaHSO3(7)
_khí B gồm: O2 dư ; CO
dd C gồm Na2CO3 ; Na2SO3 ; NaHCO3 ; NaHSO3 ; NaOH dư (nếu có)
_ Cho khí B qua hh chứa CuO ; MgO nung nóng:
CO + CuO ---to--> Cu + CO2 (8)
_ CR D : MgO ; Cu ; CuO dư (nếu có)
_ khí E : CO2 ; O2 dư
_ Cho khí E lội qua dd Ca(OH)2
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O (9)
2CO2 + Ca(OH)2 -> Ca(HCO3)2 (10)
kết tủa F : CaCO3
dd G : Ca(HCO3)2
_Thêm KOH vào dd G :
2KOH + Ca(HCO3)2 -> K2CO3 + CaCO3 + 2H2O(11)
kết tủa F : CaCO3
_Đun nóng G :
Ca(HCO3)2 ---to--> CaCO3 + CO2 + H2O(12)
kết tủa F : CaCO3
_Cho 1/2 A còn lại qua xúc tác V2O5 nung nóng:
2SO2 + O2 ---450oC ; V2O5--> 2SO3 (13)
2CO + O2 ---450oC ; V2O5--> 2CO2 (14)
khí M gồm : CO2 ; O2 dư ;SO3 ; SO2 dư (nếu có)
_Dẫn khí M qua dd BaCL2 :
SO3 + BaCl2 + H2O -> BaSO4 + HCl (15)
kết tủa N : BaSO4
1) cho 1 lượng hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 tác dụng hết vs dung dịch H2SO4 thu được hai muối có tỉ lệ số mol là 2:3. tính phần trăm khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
2) hỗn hợp chất rắn X gỗm 2 kim loại hóa trị 1 và oxit của nó. cho 23,2g X vào ước dư thu được 32g bazo Y và 2,24 lít khí (đktc)
a) tìm CTHH của các chất trong X
b) hòa tan 600g Y vào nước được dung dịch A, dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối
3) hòa tan hoàn toàn 11,52g hỗn hợp gồm Al2O3 và CaO cần vừa đủ 200ml dung dịch H2SO4 1,5M.
a) tính khối lượng mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu.
b) tính khối lượng dung dịch HCl 15% đẻ hòa tan hoàn toàn hỗn hợp trên.
1. Gọi x,y lần lượt là số mol của CuO, Fe2O3
Pt: \(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\) (1)
x \(\rightarrow x\)
Pt; \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (2)
y \(\rightarrow y\)
Theo gt: \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{2}{3}\)
(1)(2) \(\dfrac{n_{CuSO_4}}{n_{Fe_2\left(SO_4\right)_3}}=\dfrac{x}{y}\)
--------------------------- ( múc hai cái lại )
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow x=\dfrac{2y}{3}\)
\(m_{CuO}=\dfrac{2y}{3}.80=\dfrac{160}{3}y\)
\(m_{Fe_2O_3}=160y\)
\(m_{hh}=\dfrac{160}{3}y+160y=\dfrac{640y}{3}\)
\(\%_{CuO}=\dfrac{\dfrac{160}{3}y}{\dfrac{640}{3}y}.100=25\%\)
\(\%_{Fe_2O_3}=\dfrac{160y}{\dfrac{640}{3}y}.100=75\%\)
3. \(n_{H_2SO_4}=0,2.1,5=0,3\left(mol\right)\)
Gọi x,y lần lượt là số mol của Al2O3 ; CaO
Pt: \(Al_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\) (1)
x \(\rightarrow\) 3x
\(CaO+H_2SO_4\rightarrow CaSO_4+H_2O\) (2)
y \(\rightarrow\) y
(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x+y=0,3\\102x+56y=11,52\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,08\\y=0,06\end{matrix}\right.\)
a) \(m_{Al_2O_3}=0,08.102=8,16\left(g\right)\)
\(m_{CaO}=0,06.56=3,36\left(g\right)\)
b) Pt: \(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\) (3)
0,08mol \(\rightarrow\) 0,48mol
\(CaO+2HCl\rightarrow CaCl_2+H_2O\) (4)
0,06mol\(\rightarrow\) 0,12mol
(3)(4) \(\Rightarrow\Sigma_{n_{HCl}}=0,48+0,12=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{15}.100=146\left(g\right)\)
Hòa tan 13,2 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại có cùng hóa trị vào 400 ml dung dịch HCl 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 32,7 gam hỗn hợp muối khan. Chứng minh hỗn hợp A tan không hết
Giả sử A tác dụng vừa đủ với 400 ml dd HCl 1,5M
nHCl=0,6(mol)
Ta có;
nCl=nHCl=0,6(mol)
mmuối tạo ra=13,2+35,5.0,6=34,5(g)
mà theo giả thiết thu dc 32,7g muối nên A chưa tan hết
Hoà tan hoàn toàn 33,2g hỗn hợp X gồm Sắt và Nhôm vào 600ml dung dịch HCl 1,5M
a. Hỏi hỗn hợp X có tan hết ko ? Giải thích
b. Cho tiếp vào dung dịch trên 550 ml dung dịch H2SO4 1M thì X tan hết. Tính % khối lượng của Fe trong hỗn hợp
GIẢI CHI TIẾT HỘ MÌNH VỚI Ạ (CẢM ƠN TRƯỚC).
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
a 3a (mol)
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
b 2b (mol)
nHCl(tgpư)= 3a+2b>2.(a+b)>2.33/56=1,18>nHCl(bđ)=0,6.1,5=0,9 (mol)
=> sau p/ứ HCl hết
=> X không tan hết
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 0,38a gam. Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một ancol
B. một axit và một este
C. một ancol và một este
D. hai este
Đáp án: B
Sản phẩm cháy bao gồm
C
O
2
,
H
2
O
Gọi số mol chất là x, y
a
C
a
C
O
3
=
100
x
Khối lượng dung dịch giảm
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O). Dẫn sản phẩm cháy tạo thành vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được a gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 0,38a gam. Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol. Hỗn hợp X gồm
A. một axit và một ancol
B. một axit và một este
C. một ancol và một este
D. hai este
Nếu cho X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được một muối và một ancol
Hào tan 3,6 gam kim loại M (chỉ có một hóa trị duy nhất trong hợp chất) vào 200ml dung dịch hỗn hợp HCl 1,25M và H2SO4 1,5M. Dung dịch thu được sau phản ứng làm đỏ quỳ tím và phải trung hòa bằng 100ml dung dịch hỗn hợp NaOH 2,5M và Ba(OH)2 1,5M. Xác định kim loại M
Cho hỏi 200 ml HCl ; 200 ml H2SO4 hay sao v; :3 nếu ko phải như thế này mk bí
Câu 1: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm Mg và MgCO3 bằng dung dịch HCl dư thu được 6,72 lít khí (đktc). Dẫn từ từ hỗn hợp khí này qua bình chứa 300ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch B. Cô cạn cẩn thận dung dịch B để nước bay hơi hết thu được 14,6 gam chất rắn. Tính m
Câu 2: Hòa tan a gam hỗn hợp Na2CO3 và KHCO3 vào nước để được 400ml dung dịch A. Cho từ từ 100ml dung dịch HCl 1,5M vào dung dịch A thu được dung dịch B và 1,008 lít khí (đktc). Cho B tác dụng với Ba(OH)2 dư thu được 29,55 gam kết tủa.
a,Viết pthh của các phản ứng xảy ra
b, Tính a
Bổ sung Câu 1 ( Linh làm chả liên quan đến đề hỏi )
\(n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
- TH1: Chỉ thu được NaHCO3
\(\Rightarrow n_{NaHCO3}=n_{NaOH}=0,3\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{NaHCO3}=0,3.84=25,2\left(g\right)\left(loai\right)\)
- TH2: Chỉ thu được Na2CO3.
\(n_{Na2CO3}=0,5n_{NaOH}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na2CO3}=0,15.106=15,9\left(g\right)\left(loai\right)\)
- TH3: dư NaOH
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Sau phản ứng tạo x mol Na2CO3. Dư 0,3-2x mol NaOH
\(\Rightarrow106x+40.\left(0,3-2x\right)=14,6\)
\(\Rightarrow x=0,1=n_{CO2}\left(TM\right)\)
\(n_{khi}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=0,3-0,1=0,2\left(mol\right)\)
\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
\(MgCO_2+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{Mg}=0,2\left(mol\right);n_{MgCO3}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=0,2.24+84.0,1=13,2\left(g\right)\)
- TH4: tạo 2 muối NaHCO3 (a mol) và Na2CO3 (b mol)
\(\Rightarrow a+2b=0,3\left(1\right)\)
Mặt khác , \(84a+106b=14,6\left(2\right)\)
(1)(2) => nghiệm âm (loại)
1.Hỗn hợp khí thu được gồm H2 và CO2 có tổng mol = 6,72/22,4= 0,3 mol
----> nCO2 < 0,3 mol
hỗn hợp khí cho vào NaOH chỉ có CO2 phản ứng
nNaOH/nCO2 > 1 (vì nCO2 < 0,3) --> dung dịch B có 2 khả năng:
TH1: B gồm 2 muối NaHCO3 và Na2CO3 ; NaOH hết
Gọi nNa2CO3=x ; nNaHCO3 = 0,3-2x
-> m=106x + (0,3-2x).84= 14,6 --> x=0,171 ( loại vì nNa2CO3 = 0,171.2=0,342 > nNaOH)
TH2. B gồm Na2CO3 và NaOH dư
Gọi nCO2= x --> nNa2CO3=x -> nNaOH= 0,3-2x
m=106x + (0,3-2x).40 = 14,6
--> x= 0,1 mol ---> nCO2=0,1 mol ; nH2= 0,2 mol
2.
Ta có phương trình phản ứng:
Khi thêm Ba(OH)2 ta có phản ứng:
--> nMg= 0,2 ; nMgCO3 = 0,1
--> m=0,2.24 + 0,1.84= 13,2 g