Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 3 2017 lúc 8:10

Chọn C

Sơ đồ : CH3COOH + MOH à CH3COOM(+H2O) à M2CO3 + CO2 + H2O

Bảo toàn C => nC(M2CO3) < nC(axit) = 0,2 mol

mMOH = 7,2g

nMOH = 2nM2CO3 => 7 , 1 M + 17 = 2 . 9 , 54 1 M + 60 ⇒ M = 23 ( N a )  

=> nNaOH = 0,18 mol => nNa2CO3 = 0,09 mol

CH3COOH + NaOH à CH3COONa + H2O

2CH3COONa + 4O2 à Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O

CO2 + 2NaOH à Na2CO3 + H2O

=> nCO2 = 0,11 mol ; nH2O = 0,19 mol

Khi cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư => nCaCO3 = 0,11 mol

=> mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 2,74g   => Khối lượng dung dịch giảm 2,74g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 3 2018 lúc 7:05

Chọn B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2017 lúc 13:39

Đáp án B

mROH = 7,2g

CH3COOH + ROH -> CH3COOR + H2O

2CH3COOR + 4O2 -> R2CO3 + 3CO2 + 3H2O

Sau khi đốt cháy làm bay hơi chỉ có CO2 và H2O

=> axit hết. ROH có thể dư => nCH3COOR = 0,1 mol

=> nH2O tạo ra = 0,1 ; nO2 = 0,2 mol

Bảo toàn khối lượng : maxit + mROH – mH2O tạo ra = mmuối = mrắn + m – mO2

=> m = 8,26g

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 9 2017 lúc 2:54

Đáp án B

Hướng dẫn Sơ đồ : CH3COOH + MOH → CH3COOM (+ H2O) → M2CO3  + CO2 + H2O

Bảo toàn C => nC(M2CO3) < nC(axit) = 0,2 mol

mMOH = 7,2g

nMOH = 2nM2CO3 => 7 , 2 M + 17 = 2. 9 , 54 2 M + 60 => M = 23(Na)

=> nNaOH = 0,18 mol => nNa2CO3 = 0,09 mol

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

2CH3COONa + 4O2 → Na2CO3 + 3CO2 + 3H2O

CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O

=> nCO2 = 0,11 mol ; nH2O = 0,19 mol

Khi cho vào dung dịch Ca(OH)2 dư => nCaCO3 = 0,11 mol

=> mCaCO3 – mCO2 – mH2O = 2,74 gam

=> khối lượng dung dịch giảm 2,74 gam

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 1 2018 lúc 17:02

Chọn C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 2 2019 lúc 3:02

Đáp án : A

Ta có : mMOH = 30 . 1 , 2 . 20 100   = 7 , 2 g  

Bảo toàn nguyên tố M : nMOH = 2nM2CO3

=> 7 , 2   M   +   17   = 9 , 54 . 2 2 M   + 60  => M = 23 (Na)

=> nNaOH = neste = 0,18 mol

=> Meste = 88g ( CH3COOC2H5)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 5 2017 lúc 13:46

Lời giải

n O H - d ư =   n H C l   =   0 , 02 ( m o l )   ⇒ n O H - p h ả n   ứ n g   =   0 , 02 ( m o l ) ⇒ n R C O O H = 0 , 02 ( m o l )   ⇒ n R C O O M = 0 , 01 ( m o l )

Cô cạn dung dịch sau phản ứng ta thu được 0,01 mol(RCOO)2 Ba; 0,01 mol RCOOM và 0,01 mol BaCl2

  ⇒ 0 , 01 ( 2 R + 225 ) + 0 , 01 ( R + M + 44 ) + 0 , 01 . 208 = 6 , 03 ( g ) ⇒ 0 , 03 R + 0 , 01 M = 1 , 26 ⇒ 3 R + M = 126

Ta xét các giá trị của M bằng cách thử các trường hợp khi M là Li, Na, K thì ta thấy M là K thì thỏa mãn.

Khi đó M=39 =>R = 29 =>R là gốc C2H5-.

Vậy axit RCOOH là axit propionic

Đáp án D

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 9 2018 lúc 2:14

Đáp án C

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 11 2017 lúc 14:10

Đáp án A

Gọi A, B là kí hiệu của 2 kim loại. X là kí hiệu chung của 2 kim loại

Do dung dịch sau phản ứng có nồng độ mol bằng nhau nên 

TH1: Nếu dung dịch chỉ chứa 2 muối

A+2HCl→ACl2+H2

a     2a        a          a

B+ 2HCl→BCl2+H2

a     2a       a     a

nHCl = 0,2 × 1,25 = 0,25

4a = 0,25 a = 0,0625 mol

 = 19,6

M(Be) = 9 < 19,6 < MB

19,6 =  = 30,2 (loại)

TH2: Vậy dung dịch sau phản ứng có HCl dư

nHCl(bđ) = 0,25 = 4a + a = 5a

a = 0,05

 = 24,5

Nếu A là Be  MA = 9

24,5 =  = 40 (Ca)

Vậy 2 kim loại là Be và Ca

Bình luận (0)