Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 9:05

Chọn B.

(a) Sai, Dùng nước Br2 để phân biệt glucozơ và fructozơ.

(b) Đúng.

(c) Đúng, Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu dạng mạch vòng 6 cạnh.

(d) Sai, Xenlulozơ và tinh bột không phải đồng phân của nhau.

(e) Sai, Saccarozơ chỉ có tính chất của ancol đa chức.

(g) Đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 6 2018 lúc 14:50

Chọn đáp án D

(1) Sai: Cấu trúc mạch cacbon: amilozo – không phân nhánh; amilopectin: phân nhánh.

(2) Sai: Cấu tạo phân tử: Tinh bột – α-glucozo; xenlulozo – β-glucozo

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 6 2018 lúc 3:13

Chọn D.

(1) Sai. Amilozơ có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh.

(2) Sai.

(3) Đúng. Fructozơ và glucozơ đều có phản ứng tráng bạc.

(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ đu làm mất màu dung dịch brom.

(5) Đúng. Glucozơ và Fructozơ đu tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng ở trạng thái rắn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 10 2017 lúc 15:43

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 3 2019 lúc 13:46

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 4 2017 lúc 18:04

Đáp án B

Các phát biểu đúng là: b, c, g.

+ Mệnh đề a: không thể dùng AgNO3/NH3 dư, t0 để phân biệt fruc và glu vì trong môi trường kiềm, fruc chuyển hóa thành glu, 2 chất đều cho cùng hiện tượng là tạo ra lớp Ag trắng xám

+ Mệnh đề b: Trong môi trường kiềm, fruc và glu có cân bằng chuyển hóa lẫn nhau.

+ Mệnh đề c: Glucozo tồn tại ở cả dạng mạch vòng và dạng mạch hở tuy nhiên trong dd thì dạng mạch vòng là chủ yếu. Dạng vòng anpha chiếm khoảng xấp xỉ 36%, dạng vòng beta chiếm khoảng xấp xỉ 64%, trong khi dạng hở chiếm khoảng 0,003%

+ Mệnh đề d: Xenlulozo và tinh bột mặc dù có CT chung giống nhau là (C6H10O5)n tuy nhiên giá trị của n ở mỗi chất có khoảng khác nhau, và chúng không phải đồng phân của nhau

+ Mệnh đề e: Sac chỉ có tính chất của ancol đa chức và phản ứng thủy phân và không có chứa nhóm -CHO

+ Mệnh đề g: Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozo và amilopectin. Trong đó, các gốc anpha- glucozo trong amilozo nối với nhau bời liên kết anpha-1,4- glicozit tạo thành 1 chuỗi dài không phân nhánh còn amilopectin thì có cấu trúc mạch phân nhánh.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 2 2017 lúc 12:19

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 14:09

Chọn D.

(1) sai vì amilozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh.

(2) sai vì số mắt xích trong tinh bột và xenlulozơ là khác nhau.

(3) sai vì saccarozơ không tráng gương.

(4) sai vì saccarozơ không làm mất màu dung dịch brom.

(5) đúng.

(6) sai như este không no tạo ra từ axit và ankin.

(7) sai vì phản ứng thủy phân trong môi trường axit của este no là phản ứng thuận nghịch.

(8) sai vì chất béo là trieste của glixerol và axit béo.

(9) đúng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 3 2017 lúc 4:55

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2019 lúc 12:21

Đáp án C

Các chất có cấu tạo không phân nhánh là: PE, PVC, cao su  buna, PS, amilozơ, xenlulozơ,  nhựa novolac, tơ nilon-7