Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 19:11

Xét : 

1. Nếu x = 2016 hoặc x = 2017 thì thỏa mãn đề bài

2. Nếu \(x< 2016\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>0\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>1\)

Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\)=> Vô nghiệm.

3. Nếu \(x>2017\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>1\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>0\)

Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\) => Vô nghiệm.

Vậy pt có hai nghiệm là ............................ 

Phạm Phương Linh
4 tháng 3 2018 lúc 14:50

nếu 2016<x<2017 thì sao?

Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 19:11

Bài trên mình đã giải rồi, hai nghiệm là x = 2016 và x = 2017

Minh Hiếu
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 10 2021 lúc 21:05

Lời giải:

a.

PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$

Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.

b.

$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm

d.

$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm.

Tôi Là Ai
Xem chi tiết
Huy Rio
3 tháng 11 2016 lúc 17:43

Xét:

1.Nếu \(x=2016\)hoặc \(x=2017\)thì thỏa mãn đề bài

2. Nếu \(x< 2016\)thì l\(x-2016\)l\(^{2016}\)>0, lx-2017l\(^{2017}\)>1

=>lx-2016l\(^{2016}\)+lx-2017l\(^{2017}\)>1 => vô nghiệm 

3.Nếu x>2017 thì lx-2016l\(^{2016}\)>1,lx-2017l\(^{2017}\)>0

=>lx-2016l\(^{2016}\)+lx-2017l\(^{2017}\)>1=> vô nghiệm

Vậy phương trình có 2 nghiệm là ..................

Trần Thành Phát Nguyễn
Xem chi tiết
Dũng Senpai
Xem chi tiết
Forever AF
Xem chi tiết
nguyễn kim thương
7 tháng 5 2017 lúc 19:47

                     \(\left|x-2016\right|+\left|x-2017\right|=1\)                                 ( 1 )

a) xét khoảng   \(x< 2016\),  ( 1 ) có dạng : 

\(2016-x+2017-x=1\), tìm được   \(x=2016\), không thuộc khoảng đang xét 

b) xét khoảng    \(2016\le x\le2017\),  ( 1 )  có dạng :

\(x-2016+x-2017=1\) , tìm được   \(x=2017\)

phương trình đúng với mọi x thuộc khoảng đang xét , tức là :   \(2016\le x\le2017\) 

c) xét khoảng    \(x>2017\), (1) có dạng :

\(x-2016+x-2017=1\), tìm được  \(x=2017\)không thuộc khoảng đang xét .

VẬY TẬP NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH LÀ : S = {  \(x\backslash2016\le x\le2017\)}

TK MK NKA TH@NKSSS !!!!!!!!!!!!!!!!!

Duong Thi Nhuong
Xem chi tiết
chi lê
Xem chi tiết
Minh Anh
2 tháng 9 2016 lúc 21:14

\(\left|x-2015\right|^{2016}+\left|x-2016\right|^{2017}=1\)

Có: \(\left|x-2015\right|^{2016}\ge0;\left|x-2016\right|^{2017}\ge0\)

TH1: \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2016}=1\\\left|x-2016\right|^{2017}=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|=1\\\left|x-2016\right|=0\end{cases}}\)

THa: \(x-2015=-1\Rightarrow x=2014\)

Thay vào: \(2014-2016\ne0\) ( loại)

THb: \(x-2015=1\Rightarrow x=2016\)

Thay vào:  \(2016-2016=0\)( chọn )

TH2: \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2016}=0\\\left|x-2016\right|^{2017}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|=0\\\left|x-2016\right|=1\end{cases}}\)

THc: \(x-2016=-1\Rightarrow x=2015\)

Thay vào:  \(2015-2015=0\)( chọn )

THd: \(x-2016=1\Rightarrow x=2017\)

Thay vào: \(2017-2015\ne0\)

Vậy: x = 2016 hoặc x = 2015

Thái Viết Nam
2 tháng 9 2016 lúc 20:55

x=2015

o0o I am a studious pers...
2 tháng 9 2016 lúc 21:05

\(\left|x-2015\right|^{2016}\ge0\)

\(\left|x-2016\right|^{2017}\ge0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2015\\x=2016\end{cases}}\)