Điện phân một dung dịch chứa đồng thời các cation Mg 2 + , Fe 3 + , Zn 2 + , Pb 2 + , Ag + . Thứ tự các kim loại sinh ra ở catot lần lượt là
A. Ag, Fe, Pb, Zn,
B. Ag, Pb, Fe, Zn.
C. Ag, Fe, Pb, Zn, Mg.
D.Ag, Pb, Fe, Zn, Mg
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C.
Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là: (2); (5).
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2) Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4.
(3) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng.
(4) Thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.
(5) Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Đáp án C.
Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là: (2); (5).
Thực hiện các thí nghiêm sau: Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm (1); thả một viên Fe vào dung dịch CuSO4 (2), thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO4 và H2SO4 loãng (3); thả một viên Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (4); thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời CuSO4 và H2SO4 loãng (5). Số thí nghiệm xảy ra ăn mòn điện hóa học là:
A. 3.
B. 2
C. 1.
D. 4
Chọn A
Điều kiện để có ăn mòn điện hóa là phải có 2 cực – tiếp xúc – trong dung dịch chất điện li
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(a). Có thể tạo H2, NH3 và Mg(OH)2.
(b). Có thể cho H2, BaSO4 và Cu(OH)2.
(c). Có thể cho Cl2, H2 và Mg(OH)2.
(d). Không thể cho kết tủa.
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
(a). Có thể tạo H2, NH3 và Mg(OH)2.
(b). Có thể cho H2, BaSO4 và Cu(OH)2.
(c). Có thể cho Cl2, H2 và Mg(OH)2.
(d). Không thể cho kết tủa
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
Định hướng tư duy giải
a). Có thể tạo H2, NH3 và Mg(OH)2.
(b). Có thể cho H2, BaSO4 và Cu(OH)2.
(c). Có thể cho Cl2, H2 và Mg(OH)2.
(d). Không thể cho kết tủa.
Cho các thí nghiệm sau:
(a). Cho hỗn hợp bột chứa Mg và K tan hết trong dung dịch HNO3 (loãng).
(b). Cho Ba vào dung dịch chứa CuSO4.
(c). Điện phân dung dịch MgCl2.
(d). Cho hỗn hợp bột chứa Fe và Zn tan hết trong dung dịch HCl.
Tổng số thí nghiệm có thể cho đồng thời cả khí và kết tủa (chất rắn) là?
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Đáp án C
(a). Có thể tạo H2, NH3 và Mg(OH)2.
(b). Có thể cho H2, BaSO4 và Cu(OH)2.
(c). Có thể cho Cl2, H2 và Mg(OH)2.
(d). Không thể cho kết tủa.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1): Nối một thanh Zn với một thanh Fe rồi để trong không khí ẩm.
(2): Thả một viên Fe vào dung dịch CuSO 4
(3): Thả một viên Fe vào dung dịch chứa đồng thời ZnSO 4 và H 2 SO 4 loãng.
(4): Thả một viên Fe vào dung dịch H 2 SO 4 loãng.
(5): Thả một viên Fe vào dung dịch đồng thời CuSO 4 và H 2 SO 4 loãng.
Trong các thí nghiệm trên những thí nghiệm Fe bị ăn mòn điện hoá học là:
A. (1),(2),(3),(4),(5)
B. (1) và (3)
C. (2) và (5)
D. (3) và (5)
Đáp án C
(1) Kẽm bị ăn mòn điện hoá học
(2) Fe bị ăn mòn điện hoá học vì Cu giải phóng ra bám trên bề mặt của Fe tạo thành vô số pin điện hoá mà:
Điện phân dung dịch chứa các cation sau: (1) Ag+ ; (2) Fe2+ ; (3) Fe3+; (4) Zn2+ (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%). Thứ tự các cation bị khử tại catot (từ trái sang phải) lần lượt là
A. (3), (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4), (2).
C. (3), (1), (4), (3).
D. (1), (3), (2), (4).
Đáp án D
Các cation bị khử tại catot theo thứ tự tính oxi hóa giảm dần từ mạnh đến yếu: (1) Ag+; (3) Fe3+; (2) Fe2+; (4) Zn2+.