Câu 7: một vật đang trượt trên 1 mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. giảm xuống
B. ko đổi
C. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật
D. tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật
Câu 7: một vật đang trượt trên 1 mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. giảm xuống
B. ko đổi
C. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật
D. tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật
Câu 4: Chọn phát biểu sai. Khi một vật trượt trên 1 mặt phẳng, độ lớn của lực ma sát trượt
A. phụ thuộc vào diện tích tiếp xúc của vật với mặt phẳng đó
B. ko phụ thuộc vào tốc độ của vật
C. tỉ lệ với độ áp lực của vật lên mặt phẳng đó
D. phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc
Câu trả lời đúng là B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Nó phụ thuộc vào các yếu tố khác như diện tích tiếp xúc, độ áp lực và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1 m, cao 60 cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,25. Lấy g = 10 m/s2.
Tính tốc độ trung bình của vật khi nó trượt hết mặt phẳng nghiêng.
Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1 m, cao 60 cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,25. Lấy g = 10 m/s2.
Tính tốc độ trung bình của vật khi nó trượt hết mặt phẳng nghiêng.
Góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang:
\(sin\alpha=\dfrac{60}{100}=0,6\)
Gia tốc vật:
\(ma=mg\cdot sin\alpha\Rightarrow a=g\cdot sin\alpha=10\cdot0,6=6\)m/s2
Vật trượt không vận tốc đầu: \(v_0=0\)m/s
Tốc độ trung bình của vật khi trượt hết mặt phẳng nghiêng:
\(v^2-v^2_0=2aS\Rightarrow v=\sqrt{2aS}=\sqrt{2\cdot6\cdot1}=\sqrt{12}\)m/s
Đề bài kiểu gì thế, bỏ qua ma sát lại cho hệ số ma sát? :v
Một vật trượt từ mặt phẳng nghiêng cao 0,8m, dài 2m và g=10m/s2. Bỏ qua ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng, khi xuống đến mặt phẳng ngang vật tiếp tục trượt trên mặt phẳng ngang với hệ số ma sát là μ=0,2.Tính:
a)Gia tốc của vật trên mặt phẳng nghiêng
b)Vận tốc của vật tại chân mặt phẳng nghiêng
c)Thời gian vật chuyển động xuống mặt phẳng nghiêng
d)Gia tốc của vật tại mặt phẳng ngang
e)Quãng đường tối đa vật đi được trên mặt phẳng ngang
f)Thời gian vật chuyển động trên mặt phẳng ngang.
Đáp án:
a.a=2,167m/s2b.v=1,862m/sc.t=0,86sd.a′=−2m/s2e.s′=0,8668mf.t′=0,931sa.a=2,167m/s2b.v=1,862m/sc.t=0,86sd.a′=−2m/s2e.s′=0,8668mf.t′=0,931s
Giải thích các bước giải:
a.
Ta có:
⃗P+⃗Fms+⃗N=m⃗a+oy:N=Pcosα+ox:Psinα−Fms=ma⇒a=Psinα−Fmsm=mgsinα−μmgcosαm=gsinα−μgcosα=10.0,4−0,2.10.√214=2,167m/s2P→+F→ms+N→=ma→+oy:N=Pcosα+ox:Psinα−Fms=ma⇒a=Psinα−Fmsm=mgsinα−μmgcosαm=gsinα−μgcosα=10.0,4−0,2.10.214=2,167m/s2
b.
Vận tốc tại chân mặt phẳng nghiêng là:
v2−v20=2as⇒v=√v20+2as=√0+2.2,167.0,8=1,862m/sv2−v02=2as⇒v=v02+2as=0+2.2,167.0,8=1,862m/s
c.
Thời gian chuyển động trên mặt phẳng nghiêng là:
⃗P+⃗Fms+⃗N=m⃗a′+oy:N=P+ox:−Fms=ma′⇒a′=−Fmsm=−μmgm=−μg=−0,2.10=−2m/s2P→+F→ms+N→=ma→′+oy:N=P+ox:−Fms=ma′⇒a′=−Fmsm=−μmgm=−μg=−0,2.10=−2m/s2
e.
Quảng đường tối đa đi được trên mặt phẳng ngang là:
t′=v′−va′=0−1,862−2=0,931s
Một vật đặt trên mặt phẳng nghiêng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc 30 độ. Vật trượt 0 vận tốc đầu xuống mặt phẳng nghiêng sau 2s đạt v=7 m/s. Lấy g = 9.8m/\(s^2\), Tính hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng nghiêng
1 vật có khối lượng đang chuyển động vs vận tốc 4m/s trên mặt phẳng ngang thì trượt xuống 1 mặt phẳng nghiêng dàu 6m, nghiêng góc 30 độ so vs mặt phẳng ngang . tìm gia tốc của vật trong2 trường hợp sau . không có ma sát . có hệ số ma sát =0,1
Một vật có khối lượng m = 5kg trượt trên mặt phẳng nằm ngang nhờ lực kéo F → như hình vẽ. Cho biết: độ lớn lực kéo F = 20N; g = 10m/ s 2
a) Tính gia tốc của vật, khi bỏ qua mọi ma sát ?
b) Tính gia tốc của vật, khi hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ = 0,2?
a) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật: (0,5 điểm)
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn: (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (1) lên trục Ox ta được: F = m.a (0,5 điểm)
(0,5 điểm)
b) (2 điểm)
+ Vẽ hình, biểu diễn tất cả mọi lực tác dụng lên vật
+ Viết phương trình định luật II Niu-tơn
(0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Oy: N – P = 0
→ N = P = m.g = 5.10 = 50N (0,5 điểm)
+ Độ lớn lực ma sát: F m s = μ.N = 0,2.50 = 10N (0,5 điểm)
+ Chiếu pt (2) lên trục Ox: F – F m s = ma
(0,5 điểm)
một vật được thả không vận tốc đầu trượt xuống nhanh dần đều từ đỉnh một con dốc dài 25cm. nghiêng một góc 30 độ so với mặt phẳng ngang biết lực ma sát bằng 30% trọng lượng của vật. lấy g=10m/s
Tính vật tốc của vật cuối chân dốc và hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt nghiêng
giúp mình bài này với ạ mình giải k ra
\(F_{ms}=\mu N=\mu.P.cos\alpha\)
\(\Leftrightarrow\mu=\dfrac{F_{ms}}{P.cos\alpha}=\dfrac{0,3P}{P.cos30^o}=\dfrac{\sqrt{3}}{5}\)
\(a=g\left(sin\alpha-\mu cos\alpha\right)=2\left(m\backslash s^2\right)\)
\(v^2-v_o^2=2as\)
\(\Leftrightarrow v=\sqrt{2as+v_o^2}=1\left(m\backslash s\right)\)