Câu trả lời đúng là B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Nó phụ thuộc vào các yếu tố khác như diện tích tiếp xúc, độ áp lực và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu trả lời đúng là B. không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Độ lớn của lực ma sát trượt không phụ thuộc vào tốc độ của vật. Nó phụ thuộc vào các yếu tố khác như diện tích tiếp xúc, độ áp lực và tình trạng của hai mặt tiếp xúc.
Câu 11: hệ số ma sát trượt
A. ko phụ thuộc vào vật liệu và tình trạng của 2 mặt tiếp xúc
B. luôn nhỏ hơn hệ số ma sát lăn
C. ko có đơn vị
D. tỉ lệ thuận với áp lực của vật lên mặt tiếp xúc
Câu 13: Độ lớn của lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ giảm 2 lần nếu
A. tăng hệ số ma sát lên 2 lần
B. tăng diện tích tiếp xúc giữa vật và mặt tiếp xúc 2 lần
C. giảm tốc độ chuyển động của vật 2 lần
D. giảm áp lực vật đè lên mặt tiếp xúc đi 2 lần
Câu 7: một vật đang trượt trên 1 mặt phẳng, khi tốc độ của vật giảm thì hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng
A. giảm xuống
B. ko đổi
C. tăng tỉ lệ với tốc độ của vật
D. tăng tỉ lệ với bình phương tốc độ của vật
Câu 6: Một vật đặt trên mặt bàn nằm ngang, có diện tích tiếp xúc là S. Trong 1 phạm vi khá rộng, khi diện tích tiếp xúc tăng gấp đôi thì lực ma sát trượt xuất hiện giữa vật và mặt tiếp xúc khi vật chuyển động sẽ
A. Tăng gấp đôi
B. gần như được giữ ko đổi
C. giảm 1 nửa
D. phụ thuộc diện tích mặt tiếp xúc S
Câu 1: Hệ số ma sát trượt giữa vật với mặt tiếp xúc là μ t, phản lực mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật là N. Lực ma sát trượt tác dụng lên vật Fmst . Hệ thức là
A. Fmst = N chia μt
B. Fmst = μt nhân N2
C. Fmst = μt2 nhân N
D. Fmst = μt nhân N
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây phù hợp với lực ma sát trượt ?
A. Lực luôn xuất hiện ở mặt tiếp túc và có hướng ngược với hướng chuyển động của vật
B. Lực luôn xuất hiện khi có sự biến dạng của vật
C. Lực luôn xuất hiện có ngoại lực tác dụng vào vật nhưng vật vẫn đứng yên
D. Lực luôn xuất hiện khi vật đặt gần bề mặt Trái Đất
Câu 2: Một vật có khối lượng m trượt trên mặt phẳng ngang. Biết hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt phẳng là μ, gia tốc trọng trường là g. Biểu thức xác định ma sát trượt là
A. Fmst = μmg
B. Fmst = μg
C. Fmst = μm
D. Fmst = mg
Câu 3: Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai
A. Trọng lực có độ lớn được xác định bởi biểu thức P=m.g
B. Điểm đặt của trọng lực là trọng tâm của vật
C. Trọng lực tỉ lệ với khối lượng của vật
D. Trọng lực là lực hút của Trái Đất tác dụng lên vật
Câu 14: Dưới tác dụng của 1 lực kéo ko đổi song song với mặt tiếp xúc, 1 viên gạch hình hộp chữ nhật trượt lên 1 tấm ván khô được đặt nằm ngang. Trong các cách làm sau đây:
Cách 1: làm ướt tấm ván
Cách 2: nâng tấm ván lên thành 1 mặt phẳng nghiên
Cách 3: thay đổi tốc độ chuyển động của vật
Cách 4: lật viên gách sang 1 mặt tiếp xúc
Số cách làm cho lực ma sát trượt mà mặt tiếp xúc tác dụng lên vật thay đổi là
A. 1 cách
B. 2 cách
C. 3 cách
D. 4 cách