Âm thanh được tạo ra nhờ
A. Ánh sáng
B. Điện
C. Dao động
D. Nhiệt độ cao
Khoanh tròn vào câu mà em cho là đúng
Âm thanh được tạo ra nhờ:
A. nhiệt
B. điện
C. ánh sáng
D. dao động
Đáp án: D
Các vật phát ra âm thanh đều dao động.
phần 1 . trắc nghiệm:
câu 1. điều kiện để nhìn thấy một vật:
a. khi vật tự phát ra ánh sáng
b. khi có ánh sáng từ vật truyền đi
c. khi vật được chiếu sáng
d.khi có ánh sáng từ vật truyền vào mắt ta
câu 2: biên độ dao động của một vật càng lớn thì:
a. vật dao động càng yếu và âm phát ra càng nhỏ
b. vật dao động càng chậm âm phát ra càng thấp
c. vật dao động càng nhanh âm phát ra càng cao
d. vật dao động càng mạnh âm phát ra càng to
câu 3: ảnh ảo tạo bởi gương cầu lõm:
a. lớn bằng vật
b. lớn hơn vật
c. gấp đôi vật
d. bé hơn vật
câu 4:chiếu một tia sáng lên mặt gương phẳng cho tia phản xạ tạo bởi một góc 30 độ. số đo góc tới là:
a. 40 độ
b. 80 độ
c. 60 độ
d. 30 độ
câu 5:âm phát ra càng thấp thì :
a. tần số dao động càng nhỏ
b. vận tốc truyền âm càng nhỏ
c. biên độ dao động càng nhỏ
d. quãng đường truyền âm càng nhỏ
câu 6:để quan sát các phần bị răng che khuất các nha sĩ thường dùng gương gì?
giúp mk nha
1d, 2c, 3b, 5c, 6: gương cầu lồi
Câu 4 bạn xem lại đề giúp mk nha, còn lại mk cũng ko chắc lắm vì học lâu nên quên
1.D
2.D
3.B
4.C
5.A
6.gương cầu lõm.Vì ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật nên nha sĩ có thể nhìn thấy những phần bị răng che khuất
hok tốt nha
1.D
2.D
3.B
4.C
5.A
6.gương cầu lõm.Vì ảnh tạo bởi gương cầu lõm lớn hơn vật nên nha sĩ có thể nhìn thấy những phần bị răng che khuất
nhận biết điện năng từ ổ cắm điện cấp cho máy tính thông qua biểu hiện nào sau đây?
A ánh sáng B âm thanh C nhiệt độ do máy tính phát ra D cả ba phương án trên
Câu 7. : Âm thanh phát ra cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?
A. Biên độ dao động. B. Chất liệu.
C. Tần số dao động . D. Nhiệt độ.
Một vật đang dao động và phát ra âm thanh. Độ to của âm thanh vật phát ra phụ thuộc vào yếu tố nào?
a) Nhiệt độ xung quanh vật.
b) Kích thước của vật.
c) Tần số dao động.
d) Biên độ dao động.
Âm thanh phát ra cao hay thấp phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây? A. Biên độ dao động. B. Chất liệu. C. Tần số dao động. D. Nhiệt độ. Ai đó giúp mik đuy, mai mik thi Lý rùi !
I. TRẮC NGHIỆM.
Câu 1: Một vật phát ra âm thanh được gọi là
A. nguồn điện. B. nguồn âm. C. nguồn sáng. D. nguồn nhiệt.
Câu 2: Chuyển động như thế nào gọi là dao động?
A. Chuyển động theo một đường tròn.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.
I. TRẮC NGHIỆM.
B. Chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng.
C. Chuyển động của vật được ném lên cao.
D. Chuyển động theo một đường cong.
Câu 3: Các vật khi phát ra âm thì đều
A. đứng yên. B. bị kéo dãn. C. dao động. D. bị nén lại.
Câu 4: Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào phát ra âm đó?
A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống.
C. Mặt trống. D. Thành cái trống.
Câu 5: Khi nhạc sĩ chơi đàn ghita, ta nghe thấy tiếng nhạc. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Tay bấm dây đàn. B. Tay gảy dây đàn. C. Hộp đàn. D. Dây đàn.
Câu 6: Khi gõ tay xuống mặt bàn, ta nghe thấy âm. Trong trường hợp này, vật nào đã dao động phát ra âm?
A. Mặt bàn dao động phát ra âm.
B. Tay ta gõ vào bàn nên tay đã dao động phát ra âm.
C. Cả tay ta và mặt bàn đều dao động phát ra âm.
D. Lớp không khí giữa tay ta và mặt bàn dao động phát ra âm.
Câu 7: Khi trời mưa giông, ta thường nghe thấy tiếng sấm. Vậy vật nào đã dao động phát ra tiếng sấm?
A. Các đám mây va chạm vào nhau nên đã dao động phát ra tiếng sấm.
B. Các tia lửa điện khổng lồ dao động gây ra tiếng sấm.
C. Không khí xung quanh tia lửa điện đã bị dãn nở đột ngột khiến chúng dao động gây ra tiếng sấm.
D. Cả ba lí do trên.
Câu 8: Ta nghe được tiếng hát của ca sĩ trên tivi. Vậy đâu là nguồn âm?
A. Người ca sĩ phát ra âm.
B. Từ núm điều chỉnh âm thanh của chiếc ti vi.
C. Màn hình tivi dao động phát ra âm.
D. Màng loa trong tivi dao động phát ra âm.
Câu 9: Kéo căng căng sợi dây cao su. Dùng tay bật sợi dây cao su đó. Ta nghe âm thanh. Nguồn âm là
A. sợi dây cao su. B. bàn tay. C. không khí. D. tất cả các vật nêu trên.
Câu 10: Các dàn loa thường có các loa thùng và ta thường nghe thấy âm thanh phát ra từ cái loa đó. Bộ
phận nào của loa phát ra âm thanh?
A. Màng loa. B. Thùng loa. C. Dây loa. D. Cả ba bộ phận trên.
Chọn câu sai khi nói về máy phát thanh đơn giản.
A. Trước khi truyền đến anten phát cần phải khuếch đại sóng cao tần để tăng năng lượng sóng truyền đi.
B. Sóng mang là sóng điện từ có tần số lớn do máy phát dao động điện từ tạo ra để mang tín hiệu âm cần tải.
C. Khuếch đại tín hiệu là làm tăng biên độ và tần số âm để làm cho năng lượng sóng tăng lên.
D. Micro là dụng cụ chuyển dao động cơ âm tần thành dao động điện âm tần
Đáp án C là sai vì khuếch đại tín hiệu chỉ làm tăng biên độ sóng thôi, không làm thay đổi tần số.
Hãy ghép mỗi phần a), b), c), d) với một câu thích hợp 1, 2, 3, 4
a) Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng
b) Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi,…bay hơi lên cao tạo thành mây
c) Ánh sáng mặt trời chiếu vào bộ pin lắp trên các vệ tinh vừa làm cho bộ pin phát điện, vừa làm nóng bộ pin
d) Ánh sáng mặt trời chiếu vào lá cây đồng thời gây ra quá trình quang hợp và quá trình bay hơi nước
1. Ở đây ta thấy đồng thời xảy ra tác dụng sinh học và tác dụng nhiệt của ánh sáng
2. Ở đây không thể tách riêng tác dụng quang điện với tác dụng nhiệt của ánh sáng được
3. Đó là tác dụng sinh học của ánh sáng
4. Điều này cho thấy vai trò quan trọng của tác dụng nhiệt của ánh sáng
I. Đặt một thìa inox vào cốc nước nóng, sẽ thấy chiếc thìacũng nóng lên. Dạng năng lượng nào đã được chuyền từ nước nóng trong cốc cho thìa inox ?
A Năng lượng nhiệt B. Năng lượng hoá học C. Năng lượng âm thanh D. Năng lượng ánh sáng
II. khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì năng lượng chủ yếu chuyển hoá thành
A. năng lượng ánh sáng B. Thế năng hấp dẫn C. Động năng D. Năng lượng âm thanh
III. Khi dùng bàn là để làm phẳng quần áo thì năng lượng điện chuyển hoá thành
A. năng lượng hoá học B. Năng lượng nhiệt C. Năng lượng ánh sáng D. Năng lượng âm thanh
IV. Khi ánh sáng từ mặt trời chiếu vào tấp pin mặt trời, tấm pin sẽ tạo ra điện. Đây là một ví dụ về chuyển hoá
A. năng lượng ánh sáng thành năng lượng nhiệt
B. Năng lượng hạt nhân sang năng lượng hoá học
C. năng lượng nhiệt sang động năng
D. Năng lượng ánh sáng thành năng lượng điện
V. mô tả quá trình chuyển hoá giữa động năng và thế năng hấp dẫn kể từ khi tung một viên phấn lên cao cho đến khi viên phấn rơi chạm đất
VI. một cần cẩu nâng một vật từ mặt đất lên cao. Đẻ cần cẩu hoạt động, cần cung cấp năng lượng gì cho nó? Sau khi nâng vật lên cao, có người cho rằng năng lượng cung cấp cho cần cẩu đã bị mất đi vô ích vì không thấy sự chuyển hoá năng lượng từ cần cẩu sang vật được nâng và các phương tiện khác. hãy nêu ý kiến cá nhân về vấn đề này.
VII. Nêu sự chuyển hoá năng lượng xảy ra khi nấu cơm băng nồi cơm điện
(làm được câu nào thì viết ra, câu không làm được thì thôi cũng được)