Biết x y = 9 11 và x + y = 60. Hai số x, y lần lượt là?
A. x = 27; y = 33
B. x = 33; y = 27
C. x = 27; y = 44
D. x = 27; y = 34
Biết x y = 9 11 và x + y = 60. Hai số x, y lần lượt là
A. 27 ; 33
B. 33 ; 27
C. 27 ; 44
D. 27 ; 34
Câu 23. X, Y là hai nguyên tố cùng một nhóm A và thuộc hai chu kì kế tiếp. Tổng số proton của X và Y là 26. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là:
A. 9 và 17 B 12 và 14 C. 10 và 6 D. 11 và 15
Câu 24. A và B là hai nguyên tố đều thuộc 4 chu kì đầu. B thuộc nhóm VIA của bảng tuần hoàn, tổng số electron của hợp chất A2B3 là 66. Vậy công thức hợp chất A2B3 là:
A. SC2O3 B. Al2O3 C. F2S3 D. B2O3
Câu 25: Những tính chất nào sau đây biến đổi tuần hoàn.
A. Nguyên tố khối B. Hoá trị cao nhất với oxi
C. Số electron lớp ngoài cùng D. Cả B và C.
Câu 26: Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 34. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt. Vị trí cảu X trong BTH là:
A. Ô thứ 11, chu kì 3, nhóm IA B. Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA
C. Ô thứ 19, chu kì 4, nhóm IA D. Ô thứ 13, chu kì 3, nhóm IIIA
Câu 27: Cation R2+ có cấu hình electron là: 1s2222p63s23p6. Trong bảng tuần hoàn R thuộc:
A. Chu kì 3, nhóm IIA B. Chu kì 4, nhóm IIA
C. Chu kì 3 nhóm VIIIA D. Chu kì 4, nhóm VIA
Câu 28: Dãy nguyên tố nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính kim loại? A. Li, Na, K, RbB. F, Br, Cl, IC. S, O, Se, TeD. Na, Mg, Al, K Câu 29. Ba nguyên tố A (Z=11), B(Z=12), C(Z=13) có hiđroxit tương ứng là X, Y, Z. Chiều tăng dần tính bazơ của các hiđroxit này là: A. X,Y,Z B. Z,Y,X
C. X,Z,Y D. Y,X,Z
Cho y và x là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Biết khi x 9 và y 3.
a. Xác định hệ số k và biểu diễn y theo x.
b. Tính y biết x 6; 9; 5.
c. Tính x biết y 25; 27; 15.
Biết x y = 7 6 y ≠ 0 và x + y = 39. Hai số x, y lần lượt là
A. 21 ; 18
B. 28 ; 24
C. 18 ; 21
D. 24 ; 28
a) Tìm hai số x và y, biết: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\) và x+y=60
b) Cho 7x=4y và y-x=24. Tính x và y
a) \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{11}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{11}=\dfrac{x+y}{9+11}=\dfrac{60}{20}=3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3.9=27\\y=3.11=33\end{matrix}\right.\)
b) \(7x=4y\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{4}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{y-x}{7-4}=\dfrac{24}{3}=8\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=8.4=32\\y=8.7=56\end{matrix}\right.\)
Tìm x và y biết : x/y =9/11 và x+y=60
\(\frac{x}{y}=\frac{9}{11}\) va x+y=60
\(\frac{x}{y}=\frac{9}{11}\Rightarrow\frac{x}{9}=\frac{y}{11}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{9}=\frac{y}{11}=\frac{x+y}{9+11}=\frac{60}{20}=3\)
Suy ra : \(\frac{x}{9}=3\Rightarrow x=3.9=27\)
\(\frac{y}{11}=3\Rightarrow y=3.11=33\)
ko gjhxrt5555555555555557u6,trudtm67ydr5tysn5e6
X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là 92 và 60. X và Y lần lượt là :
A.MgO; MgF2
B. MgF2 hoặc Na2O; MgO
C. Na2O; MgO hoặc MgF2
D. MgO; Na2O.
Đáp án B
Anion có cấu hình1s22s22p6 => Anion là F hoặc O
Cation có cấu hình1s22s22p6 => Cation là Na hoặc Mg
Nếu anion là O, tổng số hạt p,n,e trong X là 92, X là Na2O (2pNa + nNa) + (2pO + nO) = 92
Tổng số hạt trong Y là 60, vậy Y là MgO.
Nếu anion là F.
Tổng số hạt trong X là 92. X là MgF2
X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron 1s22s22p6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là 92 và 60. X và Y lần lượt là :
A. MgO; MgF2
B. MgF2 hoặc Na2O; MgO
C. Na2O; MgO hoặc MgF2
D. MgO; Na2O.
Đáp án B
- Giả sử anion là O
+ Tổng số hạt p, n, e trong phân tử X là 92. =>X là Na2O (2 × (11 × 2 + 12) + (8 × 2 + 8) = 92).
+ Tổng số hạt p, n, e trong phân tử Y là 60. =>Y là MgO ((12 × 2 + 12)+ (8 × 2 + 8) = 60).
- Giả sử anion là F
+ Tổng số hạt trong phân tử X là 92. => X là MgF2 ( (12 × 2 + 12) + 2 × (9 × 2 + 10) = 92)
X và Y đều là hợp chất ion cấu tạo thành từ các ion có chung cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 . Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong phân tử X và Y lần lượt là
92 và 60. X và Y lần lượt là :