Tính chất hóa học của oxit axit là
A. tác dụng với nước
B. tác dụng với dung dịch bazơ
C. tác dụng với một số oxit bazơ
D. cả 3 đáp án trên
Tính chất hóa học nào sau đây không phải của muối?
A. Tác dụng với dung dịch axit B. Tác dụng với oxit bazơ.
C. Tác dụng với dung dịch muối D. Tác dụng với kim loại.
Oxit axit không có tính chất nào sau đây
A. tác dụng với nước
B. tác dụng với dung dịch bazơ
C. tác dụng với một số oxit bazơ D. tác dụng với kim loại
Chọn phát biểu sai: (Chỉ được chọn 1 đáp án)
A.Oxit trung tính tác dụng với dung dịch bazơ và tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B.Oxit là hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác.
C.Oxit axit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
D.Oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
Câu 1: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch bazơ là
A. CO2.
B. Na2O.
C. SO2.
D. P2O5.
Câu 2: Chất tác dụng với nước tạo ra dung dịch axit là
A. K2O.
B. CuO.
C. P2O5.
D. CaO.
Câu 3: Công thức hoá học của sắt (III) oxit là:
A. Fe2O3.
B. Fe3O4.
C. FeO.
D. Fe3O2.
Câu 4: 0,05 mol FeO tác dụng vừa đủ với:
A. 0,02 mol HCl.
B. 0,1 mol HCl.
C. 0,05 mol HCl.
D. 0,01 mol HCl.
Câu 5: Dãy chất nào sau đây là oxit lưỡng tính?
A. Al2O3, ZnO, PbO, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, ZnO, Na2O, Cr2O3.
D. PbO2, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 6: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 7: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142 đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 8: Khí CO bị lẫn tạp chất là khí CO2. Cách làm nào sau đây có thể thu được CO tinh khiết?
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3.
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2.
Câu 9: Cho 7,2 gam một loại oxit sắt tác dụng hoàn toàn với khí hiđro cho 5,6 gam sắt. Công thức oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Hoà tan 2,4 g một oxit kim loại hoá trị II cần dùng 30g dung HCl 7,3%. Công thức của oxit kim loại là:
A. CaO.
B. CuO.
C. FeO.
D. ZnO.
Câu 4: Viết được các phương trình hóa học hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. [4]; Tính % về khối lượng của hỗn hợp kim loại, oxit bazơ tác dụng với dung dịch axit. Tính nồng độ mol của dung dịch sau phản ứng. [4] Hướng dẫn Bước 1: Tóm tắt dữ kiện của bài toán Bước 2: Đổi số liệu về số mol và viết PTPƯ Bước 3. Gọi x, y là số mol lần lượt của chất phản ứng thứ nhất và thứ hai (x, y >0). Từ hai ẩn số x, y kết hợp với dữ kiện bài toán lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Giải hệ phương trình tìm được ẩn x, y. Bước 4. Tính toán theo yêu cầu của bài toán 4.1. Hòa tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Al và Zn vào 500 ml dung dịch axit sunfuric, thu được 8,96 lít khí ở đktc. a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng xảy ra. b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp X. c) Tính nồng độ mol dung dịch axit sunfuric vừa đủ hòa tan hết lượng hỗn hợp kim loại trên. 4.2. Hòa tan hoàn toàn 8 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thu được dung dịch X và giải phóng 4,48 lít khí (đktc). a. Tính thành phần phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. b. Tính khối lượng dung dịch H2SO4 đã dùng. 4.3. Cho 9,6 (g) hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với 150 (g) dung dịch axit Clohidric HCl sau phản ứng thu được 3,36 (l) khí Hidro (đktc). 1) Viết các phương trình phản ứng xảy ra. 2) Tính thành phần phần trăm khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. 3) Tính nồng độ phần trăm dung dịch axit Clohidric đã dùng.
Bài 1: Oxit axit là
A. những oxit tác dụng với dung dịch axit tạo thành muối và nước.
B. những oxit tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối và nước.
C. những oxit không tác dụng với dung dịch bazơ và dung dịch axit.
D. những oxit chỉ tác dụng được với muối.
Bài 2: Chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là
A. CaO.
B. NaO.
C. SO3.
D. CO.
Bài 3: Dãy các oxit bazơ tác dụng được với nước tạo thành dung dịch bazơ tương ứng là
A. Na2O, K2O, CaO, BaO.
B. CuO, FeO, ZnO, MgO.
C. Na2O, K2O, CuO, BaO.
D. Al2O3, FeO, CuO, MgO.
Bài 4: Hoà tan 23,5 g kali oxit vào nước được 0,5 lít dung dịch A. Nồng độ mol của dung dịch A là
A. 1M.
B. 0,5M.
C. 0,25M.
D. 2M.
Bài 5: Phản ứng vừa đủ giữa axit và bazơ gọi là phản ứng
A. trung hòa.
B. oxi hóa khử.
C. hóa hợp.
D. thế.
Bài 6: Dãy các chất tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. Cu, Ba(OH)2, FeO, BaCl2.
B. Fe, NaOH, CO2, AgNO3.
C. Mg, KOH, FeO, Ba(NO3)2.
D. Cu, NaOH, SO2, BaCl2
Bài 7: Chỉ cần dùng một thuốc thử nào để có thể nhận biết ba lọ mất nhãn chứa riêng biệt 3 dung dịch: H2SO4, BaCl2, NaCl.
A. Quỳ tím.
B. Cu.
C. Dung dịch AgNO3.
D. Dung dịch Ba(OH)2
Bài 8: Dẫn từ từ 6,72 lít khí CO2 (ở đktc) vào 2 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M, sau phản ứng thu được dung dịch
A. CaCO3
B. CaCO3 và Ca(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2
D. CaCO3 và Ca(OH)2 dư
Bài 9: Cho 9,6 gam Cu phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư. Sau phản ứng thu được V lít khí SO2 ở đktc. Giá trị của V là
A. 3,36 lít.
B. 2,24 lít.
C. 4,48 lít.
D. 5,6 lít.
Bài 10: Trung hòa 200 ml dung dịch H2SO4 1M bằng dung dịch NaOH 20%. Khối lượng dung dịch NaOH cần dùng là
A. 80 gam.
B. 90 gam.
C. 100 gam.
D. 110 gam.
Câu 1: Chọn B
Câu 2: Chọn C
Câu 3: Chọn A
Câu 4:
\(n_{K_2O}=\dfrac{23,5}{94}=0,25\left(mol\right)\\ K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\\ 0,25......0,25........0,5\left(mol\right)\\ C_{MddKOH}=\dfrac{0,5}{0,5}=1\left(M\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 5: Chọn A
Câu 6: Chọn C
Câu 7: Chọn A
Câu 8:
\(n_{CO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=2.0,1=0,2\left(mol\right)\\ Vì:2>\dfrac{n_{CO_2}}{n_{Ca\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5>1\\ \Rightarrow Sau.p.ứng:dd.Ca\left(HCO_3\right)_2,CaCO_3\left(rắn\right)\\ \Rightarrow ChọnC\)
Câu 9:
\(n_{Cu}=\dfrac{9,6}{64}=0,15\left(mol\right)\\ Cu+2H_2SO_4\left(đặc\right)\underrightarrow{^{to}}CuSO_4+SO_2+2H_2O\\ n_{SO_2}=n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\\ \Rightarrow V=V_{SO_2\left(đktc\right)}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Câu 10:
\(H_2SO_4+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\\ n_{H_2SO_4}=0,2.1=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{NaOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\ m_{ddNaOH}=\dfrac{0,4.40.100}{20}=80\left(g\right)\\ \Rightarrow Chọn.A\)
Trong ba oxit CrO, Cr2O3, CrO3. Thứ tự các oxit chỉ tác dụng với dụng dịch bazơ ; dung dịch axit ; cả với dung dịch axit và dung dịch bazơ lần lượt là
A. Cr2O3, CrO, CrO3.
B. CrO3, CrO, Cr2O3.
C. CrO, Cr2O3, CrO3.
D. CrO3, Cr2O3, CrO.
Đáp án B
C r O 3 chỉ tác dụng với dung dịch bazo, CrO chỉ tác dụng với dung dịch axit; C r 2 O 3 tác dụng cả dung dịch axit và bazo
Câu 5: Số oxit tác dụng được với nước tạo dung dịch axit trong số các oxit sau là: CO2, Ag2O, CO, Al2O3, SO3, Fe3O4, P2O5, CaO, NO, CuO, SO2, Li2O, N2O5, ZnO.
A.3. B.2. C.5. D.4.
Câu 6: Số oxit tác dụng được với nước tạo dung dịch bazơ trong số các oxit sau là: CO2, Ag2O, CO, Al2O3, SO3, Fe3O4, P2O5, CaO, NO, CuO, SO2, Li2O, N2O5, ZnO.
A.3. B.2. C.5. D.4
Câu 5 :
Oxit thỏa mãn là $CO_2,SO_3,P_2O_5,SO_2,N_2O_5$
Đáp án C
Câu 6 :
Oxit thỏa mãn : $CaO,Li_2O$
Đáp án B
Câu 5: Chọn C (CO2, SO3, P2O5, SO2, N2O5)
Câu 6: Chọn (CaO) -> Chỉ có 1
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? (1): làm quỳ tím hóa đỏ. (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ. (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu. (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Cảm ơn rất nhiều ạ
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ HCl có tính axit? (1): làm quỳ tím hóa đỏ. (2): tác dụng với oxit bazơ và bazơ. (3): tác dụng với muối có gốc axit yếu. (4): tác dụng với chất oxi hóa mạnh như: MnO2, KMnO4... (5): tác dụng với kim loại đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5).
Chất có tính chất hoá học chung là tác dụng với: quỳ tím,axit oxit,axit nhiệt phân hủy,dung dịch muối là
A. Axit
B. Bazơ
C. Oxit axit
D.Oxit bazơ