Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
16 tháng 9 2017 lúc 17:05

Đáp án D:

Nhờ chính sách và biện pháp đúng đắn, sau năm 2000 nền kinh tế của Liên Bang Nga đã vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và đi lên

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 9 2019 lúc 14:49

Đáp án A

Từ năm 1990 đến năm 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm GDP của Liên bang Nga luôn là con số âm: năm 1990 là -3,6%, năm 1995 là -4,1%”

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
9 tháng 5 2017 lúc 6:05

Hướng dẫn: Qua bảng số liệu, ta thấy: Tốc độ tăng trưởng GDP của Liên Bang Nga là có xu hướng tăng những không ổn định. Giai đoạn 1998 – 2000 tăng; 2000 – 2001 giảm; 2001 – 2003 tăng; 2003 – 2005 giảm => B sai và A, C, D đúng.

Chọn: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2019 lúc 16:03

Chọn đáp án A

Sau công cuộc khôi phục kinh tế, Nhật bản nhanh chóng ổn định sản xuất và vươn lên. Giai đoạn 1960 -1973 được coi là "giai đoạn phát triển thần kì " của Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và trở thành trung tâm kinh tế -tài chính thứ hai thế giới sau Hoa Kì. Nguyên nhân của thành công này bắt nguồn từ những cải cách về kinh tế của Nhật thời kì lực lượng đồng minh chiếm đóng đồng thời nó cũng vạch ra những phương hướng và chính sách phát triển kinh tế cho thời kì sau, chuẩn bị "mảnh đất màu mỡ" cho sự nở rộ kì diệu của nền kinh tế Nhật Bản thời kì 1960 -1973. Theo các nhà sử học và các chuyên gia kinh tế, làm nên hiện tượng "thần kì" đó là nhờ : Tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế giới và khả năng tự cường của con người Nhật Bản cũng như việc buôn bán vũ khí làm giàu trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 12 2019 lúc 17:53

Đáp án A

Sau công cuộc khôi phục kinh tế, Nhật bản nhanh chóng ổn định sản xuất và vươn lên. Giai đoạn 1960 -1973 được coi là "giai đoạn phát triển thần kì " của Nhật Bản với tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh và trở thành trung tâm kinh tế -tài chính thứ hai thế giới sau Hoa Kì. Nguyên nhân của thành công này bắt nguồn từ những cải cách về kinh tế của Nhật thời kì lực lượng đồng minh chiếm đóng đồng thời nó cũng vạch ra những phương hướng và chính sách phát triển kinh tế cho thời kì sau, chuẩn bị "mảnh đất màu mỡ" cho sự nở rộ kì diệu của nền kinh tế Nhật Bản thời kì 1960 -1973. Theo các nhà sử học và các chuyên gia kinh tế, làm nên hiện tượng "thần kì" đó là nhờ : Tận dụng lợi thế của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật thế giới và khả năng tự cường của con người Nhật Bản cũng như việc buôn bán vũ khí làm giàu trong cuộc chiến tranh Triều Tiên và chiến tranh Việt Nam

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2018 lúc 5:43

Chọn đáp án B

Trong những năm 1990 – 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP luôn là số âm. Từ năm 1996, kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi: năm 1997, tốc độ tăng trường là 0,5\%. Năm 1997 thuộc nhiệm kì vị tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga - B.Enxin.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 7 2017 lúc 2:35

Đáp án B

Trong những năm 1990 – 1995, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của GDP luôn là số âm. Từ năm 1996, kinh tế Liên bang Nga bắt đầu có những tín hiệu phục hồi: năm 1997, tốc độ tăng trường là 0,5\%. Năm 1997 thuộc nhiệm kì vị tổng thống đầu tiên của Liên bang Nga - B.Enxin

Phan Thị Minh Trí
Xem chi tiết
Bùi Thị Ánh Tuyết
28 tháng 1 2016 lúc 8:36

Nền kinh tế nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là do những nguyên nhân chính sau đây:

- Trước hết là do điểm xuất phát của nền kt thấp.
         + Nền kt xuất phát từ một nền N2 độc canh về lúa với hơn 80% lao động cả nước làm việc trong N2 nhưng lao động thủ công
là chính nên năng suất rất thấp.
         + Nền kt xuất phát từ một nền CN với qui mô nhỏ bé, cơ cấu què quặt với hơn 10% lao động làm việc trong CN nhưng với
phương tiện KT nghèo nàn già cỗi, cũ kĩ nên năng suất CN cũng rất thấp.

- Tổng giá trị sản lượng của nền kt quốc dân rất nhỏ bé ® mất cân đối giữa cung và cầu, nền kt thiếu tích luỹ cho nên nước
ta phải nhập siêu lớn.

- Nền kt nước ta phát triển trong đk bị chiến tranh kéo dài suốt 30 ròng cho nên trong suốt thời kì chiến tranh nền kt chỉ lo
tồn tại dẫn đến tăng trưởng không đáng kể. Tăng trưởng được chút ít là nhờ vào viện trợ và vay nợ nước ngoài.

- Nền kt nước ta đổi mới chậm vì ta duy trì cơ chế bao cấp quá lâu. Cơ chế bao cấp chỉ phù hợp với thời kì chiến tranh đáng
lẽ ra nó phải được xoá bỏ ngay khi chiến tranh kết thúc nhưng thực chất nó vẫn được duy trì suốt 10 năm sau chiến tranh (76 - 86).
Cho nên cơ chế bao cấp nó đã làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt trong thời bình.

- Nước ta lại bị Mĩ cấm vận lâu dài 19 năm. Việc Mĩ cấm vận đã gây nhiều khó khăn trong phát triển quan hệ ngoại thương
xuất nhập khẩu làm giá trị tăng trưởng của nền kt nước ta.

- Do Đ và N2 có tư tưởng nóng vội là muốn xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn như di chúc Bác Hồ để lại
dẫn đến sau khi chiến tranh kết thúc đã đầu tư quá lớn vào một số công trình trọng điểm quốc gia như thuỷ điện HBình, cầu Thăng
Long - mất cân đối ngân sách quốc gia và gây ra lạm phát, khủng hoảng kt kéo dài.

- Chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam: sau khi đất nước thống nhất nước ta xây dựng một nền kinh tế thống nhất
chung cho cả nước trên cơ sở sát nhập nền kt của 2 miền Nam, Bắc với 2 hướng khác nhau. Nhưng trong thời kì này ta gặp một số
sai lầm trong quan hệ đối nội, đối ngoại ® chiến tranh biên giới phía Bắc và phía Tây Nam. Chiến tranh biên giới không những làm
giảm tốc độ tăng trưởng của nền kt mà còn gây tụt hậu nền kt nước ta trong nhiều năm.
Tóm lại nền kt nước ta trong những năm qua mất ổn định, tăng trưởng chậm là do ảnh hưởng tổng hợp của các nguyên nhân
nêu trên.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
5 tháng 2 2019 lúc 12:31

Đáp án: A