Để hạn chế gây ô nhiễm không khí cần phải
A. phát triển nền nông nghiệp sinh thái.
B. cải tạo đất trồng.
C. cắt giảm lượng khí thải CO2 và CFCS.
D. cấm khai thác rừng.
Câu 6. Hành vi nào sau đây gây ô nhiễm và phá hủy môi trường ?
A. Khai thác thủy hải sản theo chu kì.
B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
C. Khai thác gỗ theo kế hoạch gắn liền với cải tạo rừng.
D. Trồng cây gây rừng.
Câu 7. Hành động vứt rác thải xuống dòng sông là thể hiện
A. nếp sống văn minh, giữ vệ sinh nơi cư trú.
B. tính tiết kiệm đỡ tốn tiền đổ rác .
C. ý thức bảo vệ môi trường kém.
D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe
Câu 8. Biện pháp nào dưới đây có tác dụng bảo vệ môi trường?
A. Dùng than tổ ong để đốt thay củi nhằm tiết kiệm tiền.
B. Bón nhiều phân bón hóa học để cây trồng được xanh tốt.
C. Diệt hết các loại côn trùng để bảo vệ cây trồng.
D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
Câu 9. Rừng bị chặt phá trên thượng nguồn sẽ gây ra tác động gì?
A. Cân bằng sinh thái.
B. Dễ dàng gây mưa.
C. Môi trường sạch đẹp trong lành.
D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.
Câu 10. Những của cải có sẵn trong tự nhiên mà con người có thể khai thác, chế biến, sử dụng phục vụ cuộc sống của con người được gọi là?
A. Tài nguyên thiên nhiên. C. Tự nhiên
B. Thiên nhiên. D. Môi trường
6.B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
7.D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe
8.D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
9.D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.
10.A. Tài nguyên thiên nhiên.
6.B. Phá rừng để trồng cây cà phê.
7.D. thói quen gặp đâu vứt rác đó cho khỏe
8.D. Xử lý nước thải công nghiệp trước khi đổ vào nguồn nước.
9.D. Lụt lội, xói mòn, sạc lở đất.
10.A. Tài nguyên thiên nhiên.
Trong các hành vi sau đây, hành vi nào gây ô nhiễm, phá huỷ môi trường ?
(1) Khai thác thuý, hải sản bằng chất nổ ;
(2) Săn bắt động vật quý, hiếm trong rừng ;
(3) Đố các chất thải công nghiệp trực tiếp vào nguồn nước ;
(4) Khai thác gỗ theo chu kì, kết hợp cải tạo rừng ;
(5) Trồng cây gây rừng phủ xanh đồi trọc ;
(6) Phá rừng để trồng cây lương thực.
Những hành vi gây ô nhiễm, hủy hoại môi trường là: (1); (2); (3); (6)
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 8
D. 7
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6
B. 5
C. 8
D. 7
Đáp án A
Các trường hợp thỏa mãn: 3 – 4 – 5 – 6 – 7 - 9
Cho các phát biểu sau:
(1) Khí SO2 gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính.
(2) Khí CO2 gây ra hiện tượng mưa axit.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí.
(8). Khí sinh ra từ quá trình quang hợp của cây xanh gây ô nhiễm không khí.
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 8.
D. 7.
(3) Các dạng nhiên liệu như than, dầu mỏ và khí tự nhiên được gọi là nhiên liệu hóa thạch.
(4) Khi được thải ra khí quyển, freon (chủ yếu là CFCl3 và CF2Cl2) phá hủy tầng ozon.
(5) Các nguồn năng lượng: thủy điện, gió, mặt trời đều là những nguồn năng lượng sạch.
(6). Khí thải sinh hoạt, khí thải công nghiệp gây ô nhiễm không khí.
(7). Khí thải của các phương tiện giao thông gây ô nhiễm không khí
(9). Hoạt động của núi lửa gây ô nhiễm không khí.
ĐÁP ÁN A
Nhận định nào sau đây không đúng?
A. Đốt rừng gây mất cân bằng sinh thái.
B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh giúp hạn chế ô nhiễm môi trường.
C. Trồng rừng tạo nơi ở cho nhiều loài sinh vật.
D. Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi.
D.
Rừng là tài nguyên tái sinh nên có thể khai thác bừa bãi.
Cho các phát biểu sau :
(a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người
(b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC dùng, trong công nghiệp làm lạnh
(c) Lưu huỳnh đioxít và các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất, phá hủy các công trình xây dựng,
(d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là
A 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án D
Tất cả các đáp án trên đều đúng
Cho các phát biểu sau :
(a) Hiệu ứng nhà kính gây ra sự bất thường về khí hậu, gây hạn hán, lũ lụt, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái và cuộc sống con người
(b) Một trong những nguyên nhân quan trọng làm suy giảm tầng ozon là do hợp chất CFC dùng, trong công nghiệp làm lạnh
(c) Lưu huỳnh đioxít vả các oxit của nitơ có thể gây mưa axit làm giảm độ pH của đất, phá hủy các công trình xây dựng,
(d) Sự ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo chủ yếu do nước thải từ các vùng dân cư, khu công nghiệp, hoạt động giao thông, phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ trong sản xuất nông nghiệp vào môi trường nước
Trong các phát biểu trên số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Các nước Đông Nam Á có thế mạnh để phát triển mạnh ngành công nghiệp
A. khai thác dầu khí
C. Sản xuất hàng tiêu dùng
B. chế tạo cơ khí và điện tử
D. khai thác than đá
Câu 3: Cho các cụm từ gồm: "ô nhiễm không khí" "khí thải công nghiệp" "khói bụi do núi lửa, do cháy rừng" "hậu quả", "khí thải do đốt rác thải" "hiệu ứng nhà kính" "nguyên nhân" "hạn chế đốt rác thải sinh hoạt", "biện pháp hạn chế" "bệnh đường hô hấp”"mưa axit","trồng nhiều cây xanh""sử dụng tiết kiệm năng lượng" "khí thải của các phương tiện giao thông", "chế tạo các loại động cơ tiết kiệm năng lượng" "xử lí rác thải đúng quy trình".
Em hãy lập một sơ đồ thích hợp để tổng kết kiến thức vể chủ đề không khí