Hậu quả nghiêm trọng nhất của bênh đau mắt hột?
A. Gây sẹo
B. Đục màng giác
C. Lông mi quặm lại gây ngứa ngáy
D. Mù lòa
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C. Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C. Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
Câu 16: Giun đũa chui vào ống mật sẽ gây hậu quả như thế nào đối với con người?
A. Làm cho người bệnh xanh xao, vàng vọt.
B. Gây đau bụng, đi ngoài.
C. Gây tắc ống mật dẫn đến rối loạn tiêu hóa và đau bụng dữ dội.
D. Gây ngứa ngáy ở hậu môn.
Câu 17: Đặc điểm cấu tạo nào của trứng giun đũa giúp chúng có khả năng chống đỡ với điều kiện ngoại cảnh?
A. Vỏ trứng dày và cứng.
B. Tế bào trứng mang ấu trùng.
C. Số lượng trứng trong 1 lần đẻ rất lớn.
D. Trứng giun có thể bám vào trú ngụ trong móng tay.
Câu 18: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
A. Vì khí hậu nước ta khắc nghiệt.
B. Trâu bò được uống nước sạch và ăn cỏ trồng ở nơi khô ráo.
C Trâu, bò nước ta thường được chăn thả tự do, uống nước và ăn các cây cỏ từ thiên nhiên.
D. Phân trâu, bò được ủ trong hầm kín.
Câu 19: Vì sao Giun dẹp thường kí sinh ở các bộ phận như: ruột non, gan, máu…. ?
A. Đây là các bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật.
B. Đây là các bộ phận quan trọng của cơ thể người và động vật.
C. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng di chuyển.
D. Kí sinh ở các bộ phận này giúp chúng dễ dàng sinh sản.
Câu 20: Muốn tránh cho người khỏi bị sán dây kí sinh thì phải làm gì?
A. Không đi chân trần nhất là ở nơi môi trường nước, đất bị ô nhiễm, ẩm thấp.
B. Không ăn thịt trâu, bò, lợn gạo.
C Diệt ốc ruộng.
D. Rửa sach rau, cỏ trước khi cho trâu, bò ăn.
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Tập tính “tìm đến hậu môn đẻ trứng vào ban đêm” là của loài giun tròn nào? |
| A. Giun móc câu. | B. Giun rễ lúa. | C. Giun chỉ. | D. Giun kim. |
| Tác hại của giun đũa là |
| A. gây tắc ruột, tắc ống mật. | B. gây "bệnh vàng lụi". |
| C. gây bệnh chân voi. | D. gây ngứa ngáy. |
Bệnh lây truyền qua đường sinh dục nào dưới đây có thể gây hậu quả con sinh ra dễ bị mù lòa?
A. Lậu
B. Giang mai
C. HIV
D. Viêm gan B
Chọn đáp án: A
Giải thích: Người mắc bệnh lậu có thể sinh con ra bị mù lòa
Câu 7. Nguyên nhân gây nên bệnh đau mắt hột là do:
A. Virut B. Vi khuẩn C. Bụi D. Nóng trong người
Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả nghiêm trọng nhất
A. Đảo đoạn
B. Mất đoạn
C. Lặp đoạn
D. Chuyển đoạn
Dạng đột biến gây hậu quả nghiêm trọng nhất là : mất đoạn
Do nó làm cho lượng vật chất di truyền bị giảm đi dẫn đến gây mất cân bằng nghiêm trọng hệ gen dẫn đến cá thể đột biến thường chết hoặc là giảm sức sống và khả năng sinh sản
Đáp án B
Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là
A. chuyển đoạn
B. đảo đoạn
C. mất đoạn
D. lặp đoạn
Đáp án C
Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả nghiêm trọng nhất là đột biến mất đoạn do nó làm mất gen trên NST
Chính sách thống trị của nhà Thanh đã gây ra hậu quả nghiêm trọng nhất đối với Trung Quốc là
A. Chính sách thống trị ngoại tộc, làm cho chế độ phong kiến Trung Quốc ngày càng trì trệ
B. Chính sách áp bức dân tộc, làm cho các mâu thuẫn xã hội ngày càng tăng
C. Chính sách “bế quan tỏa cảng”gây nên nhiều cuộc xung đột kịch liệt với thương nhân châu Âu
D. Làm cho chế độ phong kiến ngày càng suy sụp, tạo điều kiện cho tư bản phương Tây nhòm ngó, xâm lược Trung Quốc
Dạng đột biến nào sau đây gây hậu quả nghiêm trọng nhất về mặt di truyền?
A. Thêm một cặp nucleotit trước mã mở đầu.
B. Thêm một cặp nucleotit ở mã kết thúc.
C. Mất một căp nucleotit ở mã kết thúc.
D. Mất một căp nucleotit sau mã mở đầu.
Đáp án: D
Dạng đột biến nghiêm trọng nhất là D
Điều này nghiêm trọng hơn 3 điều còn lại vì đột biến là mất một cặp nucleotit ở mã mở đầu sẽ làm dịch khung các bộ ba mã hóa trên mARN kể từ vi trí được thêm vào
=> thay đổi thành của các aa trong chuỗi polipeptiti
=> ra sản phẩm sai lệch so với ban đầu, gây hại cho sinh vật
A- Đột biến xảy ra ở trước mã mở đầu nên không làm thay đổi trình tự nucleotit mã hóa aa
B- Thêm hay mất một N ở mã kết thúc sẽ ít ảnh hưởng tới ít trình tự các aa trong chuỗi hơn
Trong các dạng đột biến sau đây, dạng nào thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất?
A. Thêm một cặp nuclêôtit trước mã mở đầu.
B. Thêm một cặp nuclêôtit ở mã kết thúc.
C. Mất một cặp nuclêôtit ở mã kết thúc.
D. Mất một cặp nuclêôtit sau mã mở đầu.
Đáp án D.
- Nếu mất hoặc thêm hoặc thay thế một cặp nu ở trước bộ ba mở đầu thì không ảnh hưởng đến hoạt động dịch mã của mARN. Do đó không có hại, không có lợi.
- Mất hoặc thêm một cặp nu ở mã kết thúc thì có thể sẽ làm cho mã kết thúc biến đổi thành mã mới. Nếu mã mới này cũng có chức năng kết thúc dịch mã thì đột biến đó không gây hại, không có lợi. Nếu bộ ba mới đó không làm nhiệm vụ kết thúc chuỗi thì chuỗi polipeptit được kéo dài, có thể gây hại.
- Đột biến mất hoặc thêm một cặp nu ở sau mã mở đầu thì sẽ làm thay đổi toàn bộ các bộ ba trên mARN, do đó thường gây hậu quả nghiêm trọng nhất.