Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Le Xuan Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 21:55

Để hệ phương trình có nghiệm duy nhất thì \(\dfrac{m}{2}\ne\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

=>\(m\ne-1\)

\(\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=1\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2mx+4y=2\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(2m+2\right)=5\\2x-4y=3\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\4y=2x-3=\dfrac{10}{2m+2}-3=\dfrac{10-6m-6}{2m+2}=\dfrac{-6m+4}{2m+2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{5}{2m+2}\\y=\dfrac{-6m+4}{8m+8}=\dfrac{-3m+2}{4m+4}\end{matrix}\right.\)

x-3y=7/2

=>\(\dfrac{5}{2m+2}-\dfrac{3\cdot\left(-3m+2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+3\left(3m-2\right)}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{10+9m-6}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>\(\dfrac{9m+4}{4m+4}=\dfrac{7}{2}\)

=>7(4m+4)=2(9m+4)

=>28m+28=18m+8

=>10m=-20

=>m=-2(nhận)

Nguyễn Quỳnh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Nga
29 tháng 6 2017 lúc 19:32

giúp mk với mk cần gấp

Thiên An
30 tháng 6 2017 lúc 17:04

Ta có định lý sau:

Hệ  \(\hept{\begin{cases}a_1x+b_1y=c_1\\a_2x+b_2y=c_2\end{cases}}\)  

- Có 1 nghiệm duy nhất khi  \(\frac{a_1}{a_2}\ne\frac{b_1}{b_2}\)

- Có vô số nghiệm khi  \(\frac{a_1}{a_2}=\frac{b_1}{b_2}=\frac{c_1}{c_2}\)

Do đó  \(\hept{\begin{cases}2x+y=5\\mx-y=-7\end{cases}}\)   có 1 nghiệm duy nhất  \(\Leftrightarrow\)  \(\frac{2}{m}\ne\frac{1}{-1}\)  \(\Leftrightarrow\)  \(m\ne-2\)

Hệ pt ko thể có vô số nghiệm vì  \(\frac{1}{-1}\ne\frac{5}{-7}\)

Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
mynameisbro
Xem chi tiết
Akai Haruma
20 tháng 1 2024 lúc 23:15

Lời giải:

a.

 

Từ $x+y=2\Rightarrow y=2-x$. Thay vào PT(2):
$(m+1)x+m(2-x)=7$

$\Leftrightarrow x+2m=7$

$\Leftrightarrow x=7-2m$

$y=2-x=2-(7-2m)=2m-5$

Vậy hpt có nghiệm $(x,y)=(7-2m, 2m-5)(*)$

Nếu $x,y$ có 1 số $\geq 0$, một số $\leq 0$ thì $xy\leq 0< 1$

Nếu $x,y$ cùng $\geq 0$ thì áp dụng BĐT Cô-si:

$2=x+y\geq 2\sqrt{xy}\Rightarrow xy\leq 1$

Vậy tóm lại $xy\leq 1(**)$
Từ $(*); (**)$ suy ra với mọi $m$ thì hpt luôn có nghiệm $x,y$ thỏa mãn $xy\leq 1$

b.

$xy>0$

$\Leftrightarrow (7-2m)(2m-5)>0$

$\Leftrightarrow 7> 2m> 5$

$\Leftrightarrow \frac{7}{2}> m> \frac{5}{2}$

Do $m$ nguyên nên $m=3$

Thử lại thấy đúng.

 

Hải Yến
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 8:46

Thay k=1 và HPT ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3.1-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2y=2\\3y=-3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy HPT có nghiệm (x;y) = (2;-1)

Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 9:17

b) tìm k để hệ phương trình có nghiệm ( x ; y) sao cho \(x^2-y-\dfrac{5}{y}+1=4\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3k-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=3k-2-x\\2x-\left(3k-2-x\right)=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=3k-2-x\\2x-3k+2+x=5\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=3k-2-x\\3x=3k+3\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}y=3k-2-x\\x=k+1\end{matrix}\right.\)

Ta có \(\text{ x= k+1 }=>y=2k-3\) (*)

Thay vào biểu thức đã cho ở đề bài ta có :

 \(x^2-y-\dfrac{5}{y}+1=4\)

\(\left(k+1\right)^2-2k+3-\dfrac{5}{2k-3}+1=4\)

\(k^2+2k+1-2k+3-\dfrac{5}{2k-3}+1=4\)

Sau một hồi bấm máy tính Casio thì ra k=2

Vậy k=2 thì Thỏa mãn yêu cầu đề bài

 

 

Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 9:18

Lần sau bạn dùng Latex đánh đề bài cho dễ nhìn nha, mình sợ chép lại đề bài bị sai @@

Usagi Tsukino
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2024 lúc 23:33

ĐKXĐ: x<>2 và y>=-1

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{1}{x-2}-2\sqrt{y+1}=-4\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{2}{x-2}-4\sqrt{y+1}=-8\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-5\sqrt{y+1}=-15\\\dfrac{2}{x-2}+\sqrt{y+1}=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{y+1}=3\\\dfrac{2}{x-2}=7-3=4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y+1=9\\x-2=\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x=\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Usagi Tsukino
22 tháng 1 2024 lúc 22:20

ai giải giúp mik ko, tự giải đi nè

Nguyễn Thị Huệ
Xem chi tiết
Lý Quốc Bảo
19 tháng 1 2016 lúc 19:17

1/ khi m=3 ta có

x+3y=3

3x+4y=7

<=>x=3-3y

      3(3-3y)+4y=7

<=>x=3-3y

      3y+4y=7

<=>x=3-3y

      7y=7

==>y=1

<=>x=3-3y

=>x=3-3.1

=>x=3-3

==>x=0

vây x=0     ; y=1

nguyen thuy nga
Xem chi tiết
SC__@
24 tháng 2 2021 lúc 12:31

a) Với m = -2

=> hpt trở thành: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\\-2x-y=-2\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=2-x\\-x=0\end{matrix}\right.\) <=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=2\end{matrix}\right.\)

Vậy S = {0; 2}

b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=2\left(1\right)\\mx-y=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\) 

=> x + mx = 2 + m 

<=> x(m + 1) = 2 + m

Để hpt có nghiệm duy nhất <=> \(m\ne-1\)

<=> x = \(\dfrac{m+2}{m+1}\) thay vào pt (1)

=> y = \(2-\dfrac{m+2}{m+1}=\dfrac{2m+2-m-2}{m+1}=\dfrac{m}{m+1}\)

Mà 3x - y = -10

=> \(3\cdot\dfrac{m+2}{m+1}-\dfrac{m}{m+1}=-10\)

<=> \(\dfrac{2m+6}{m+1}=-10\) <=> m + 3 = -5(m + 1)

<=> 6m = -8 

<=> m = -4/3

c) Để hpt có nghiệm <=> m \(\ne\)-1

Do x;y \(\in\) Z <=> \(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{m+2}{m+1}\in Z\\\dfrac{m}{m+1}\in Z\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(x=\dfrac{m+2}{m+1}=1+\dfrac{1}{m+1}\)

Để x nguyên <=> 1 \(⋮\)m + 1

<=> m +1 \(\in\)Ư(1) = {1; -1}

<=> m \(\in\) {0; -2}

Thay vào y :

với m = 0 => y = \(\dfrac{0}{0+1}=0\)(tm)

m = -2 => y = \(\dfrac{-2}{-2+1}=2\)(tm)

Vậy ....

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
21 tháng 12 2019 lúc 4:09

Đáp án: C

NV Phú
Xem chi tiết
NV Phú
15 tháng 3 2021 lúc 20:46

ai giải mk vs ạ

 

Cherry
15 tháng 3 2021 lúc 20:48
answer-reply-imageBn tham khảo nhé!
Uyên Phạm
15 tháng 3 2021 lúc 20:50

undefined