Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 5 2019 lúc 15:00

Đáp án là B

Ngô Ngọc
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
29 tháng 12 2021 lúc 9:31

B

huỳnh
Xem chi tiết
❖гเภz ☂
2 tháng 1 2022 lúc 9:55

A

Dân Chơi Đất Bắc=))))
2 tháng 1 2022 lúc 9:55

A

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 9:56

Chọn A

Minh Trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 12 2021 lúc 14:56

– Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933 xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt “cung” vượt quá “cầu”, hàng hóa ế thừa. Trong khi đó sức mua giảm sút vì quần chúng quá nghèo khổ, dẫn đến khủng hoảng. Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924 là cuộc khủng hoảng thiếu.

yenxink
31 tháng 12 2021 lúc 15:01

- Cuộc đại khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 bắt nguồn từ các nước tư bản với sự chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa số lượng lớn, mong đạt lợi luận khổng lồ. Từ đó, người dân không tiêu thụ hết dẫn tới thừa ế hàng hóa tràn lan. Tạo nên sự mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế đi xuống trầm trọng. Đồng thời làm các mối quan hệ giữa các nước xấu đi, nhiều mâu thuẫn và tranh chấp quyền lợi.

- Nước ko bị ảnh hưởng là: Singapore (các nước nghèo)

Bơ Ngố
31 tháng 12 2021 lúc 15:59

Cuộc khủng hoảng KTTG 1929-1933:

+) Chạy đua sản xuất hàng loạt hàng hóa với số lượng lớn 

+) Muốn đạt được lợi luận to

\(\rightarrow\)Không tiêu thụ hết \(\rightarrow\) ế thừa hàng hóa tràn lan \(\rightarrow\) mất cân bằng về cung cầu, tiền mất giá, kinh tế giảm trầm trọng

\(\Rightarrow\) Là cuộc khủng hoảng "thừa" 

 

Lê Khánh Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Huyền
18 tháng 12 2018 lúc 20:20

1. Nguyên nhân nào cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra ở mĩ, nhật?

Xảy ra do các nước tư bản chạy theo lợi nhuận, sản xuất hàng hóa ồ ạt.Trong khi đó sức mua giản sút vì quần chúng quá nghèo khổ.
Đây là cuộc khủng hoảng thừa.Trái ngược với cuộc khủng hoảng 1919-1924_là cuộc khủng hoảng thiếu.
Cuộc khủng hoảng đã phản ánh đúng mâu thuẫn sâu sắc trong nội bộ phe đế quốc cũng như những căn bệnh của CNTB. Những điều mà hệ thống Véc-xai_Oa-sinh-tơn không thể giải quyết nổi

2. Hậu quả của cuộc khủng hoảnh kinh tế mĩ, nhật?

Chính từ cuộc đại khủng hoảng này mà chủ nghĩa phát xít đã ra đời và lên nắm quyền ở Đức, Ý, Nhật_ráo riết chạy đua vũ trang hòng gây chiến trang chia lại thế giới.
Hậu quả nặng nề mà cuộc đai khủng hoảng này để lại được dùng để làm thước đo trong lịch sử_cùng với cuộc khủng hoảng dầu mỏ 1973.

Mây
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Tâm Anh
16 tháng 12 2021 lúc 15:36

A

Tomioka Yuko
16 tháng 12 2021 lúc 15:37

A

Chu Diệu Linh
17 tháng 12 2021 lúc 16:47

A

Phat Nguyen
Xem chi tiết
Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 12 2021 lúc 16:54

Tham khảo

Những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới. + Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại. + Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, thép, dầu mỏ,…

Nhờ Chính sách mới của Tổng thống Ru-dơ-ven nước Mĩ đã thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 - 1933.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
31 tháng 10 2019 lúc 4:24

Đáp án là C