Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 12 2017 lúc 11:07

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học

- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Chọn: B

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
8 tháng 8 2019 lúc 12:22

Phương pháp: so sánh, nhận xét.

Cách giải:

Những nguyên nhân chung đưa đến sự phát triển kinh tế của Mĩ, Tây Âu và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Dựa vào thành tựu Khoa học

- kĩ thuật, điều chỉnh cơ cấu sản xuất, cải tiến kĩ thuật, nâng cao năng suất, hạ giá thành.

- Trình độ tập trung tư bản và tập trung sản xuất cao nên có sức sản xuất và cạnh tranh lớn.

- Vai trò điều tiết của nhà nước có hiệu quả.

Chọn: B

Chú ý:

- Đáp án A: là nguyên nhân quan trọng đưa đến sự phục hồi kinh tế của Liên Xô.

- Đáp án C: đúng với Mĩ và Tây Âu.

- Đáp án D: đúng với Nhật Bản và Tây Âu.

Giang
Xem chi tiết
Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 10 2018 lúc 13:05

Đáp án A

Nguyên nhân phát triển của kinh tế Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là:

 1- Mĩ có nhiều điều kiện thuận lợi như lãnh thổ rộng lớn, giàu tài nguyên; lao động dồi dào, trình độ cao; làm giàu từ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai…

2- Mĩ là nơi khởi nguồn cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại. Việc áp dụng thành công những thành tựu của cuộc cách mạng này cho phép Mĩ nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm, điều chỉnh cơ cấu sản xuất hợp lý.

3- Trình độ tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao. Các tổ hợp công nghiệp- quân sự, các công ty và tập đoàn tư bản lũng đoạn Mĩ có sức sản xuất, cạnh tranh lớn và hiệu quả cả trong và ngoài nước.

4- Vai trò quản lý, điều tiết của nhà nước

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 3 2018 lúc 15:40

Đáp án: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 11 2017 lúc 7:08

Chọn C

Lê Thị Mai Chi
Xem chi tiết
Trần Vương Quang
5 tháng 9 2017 lúc 10:46

Đáp án C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
20 tháng 8 2018 lúc 6:40

Đáp án A

1) Tây Âu trở thành một trong ba trung tâm kinh tế - tài chính lớn của thế giới. (1950 - 1973)

2) Sau hơn một thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã phục hồi và phát triển trở lại. (1991 – 2000)

3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh. (1945 – 1950)

4) Giống như Mĩ và Nhật Bản, Tây Âu lâm vào tình trạng suy thoái, khủng hoảng kéo dài. (1973 – 1991).

Chọn đáp án: A (3,1,4,2).

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 7 2017 lúc 18:24

Đáp án D

(3) Tây Âu đẩy mạnh khôi phục kinh tế, khắc phục hậu quả chiến tranh (1945 – 1950)

(1) Tây Âu trở thành 1 trong 3 trung tâm kinh tế- tài chính lớn của thế giới (những năm 70)

(4) Tây Âu lầm vào tình trạng khủng hoảng, suy thoái kéo dài (1973 đến đầu thập kỉ 1991)

(2) Sau hơn 1 thập kỉ suy thoái, kinh tế các nước đã được phục hồi và phát triển trở lại (1991 – 2000)