Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 9 2018 lúc 11:16

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 2 2017 lúc 8:33

Đáp án A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 12 2017 lúc 18:16

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
26 tháng 1 2017 lúc 15:14

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
28 tháng 4 2017 lúc 14:33

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 1 2017 lúc 8:29

Đáp án B

- Đáp án A loại vì thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” đánh dấu cách mạng miền Nam chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công chiến lược.

- Đáp án B đúng vì sau đòn “trinh sát” của ta là trận đánh Đường 14 - Phước Long (cuối năm 1974 - đầu năm 1975), Mĩ phản ứng yếu ớt, chủ yếu đe dọa từ xa => cho thấy khả năng can thiệp trở lại bằng quân sự của Mĩ vào miền Nam rất hạn chế.

- Đáp án C loại vì với chiến thắng của cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân năm 1975 thì Mĩ đã phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh, tức là thừa nhận sự thất bại của chiến lược chiến tranh cục bộ.

- Đáp án D loại vì mở đầu cuộc tổng tiến công và nổi dậy trên toàn miền Nam là chiến dịch Tây Nguyên.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
4 tháng 4 2017 lúc 16:11

Đáp án D

Đối với sự nghiệp giải phóng hoàn toàn miền Nam, chiến thắng Đường 14 - Phước Long của quân dân Việt Nam (1 - 1975) được ví như trận trinh sát chiến lược với 3 phép thử:

- Đô thị Phước Long cách Sài Gòn khoảng 100 km, nếu ta đánh Phước Long mà quân đội Sài Gòn không giữ được thì chứng tỏ quân Sài Gòn đã suy yếu.

- Trước khi rút quân khỏi miền Nam nước ta Mĩ đã nói rằng nếu ta đánh quân đội Sài Gòn thì Mĩ sẽ trở lại nên ta đánh thử xem Mĩ có trở lại thật không - sau chiến thắng này, Mĩ chỉ phản ứng yếu ớt, chủ yếu dùng áp lực đe dọa từ xa.

 

- Với 1 đô thị cách Sài Gòn gần như vậy, lực lượng quân Sài Gòn hùng hậu như vậy, nếu ta đánh thì liệu có thể thắng không? Đánh được rồi thì liệu có giữ được không? - nếu ta thắng và giữ được thì chứng tỏ thế và lực của ta đã mạnh.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
3 tháng 2 2019 lúc 14:42

Đáp án C
Sau thắng lợi của chiến dịch Tây Nguyên và Huế - Đà Nẵng, Bộ Chính trị Trung ương Đảng Lao động Việt Nam nhận định: “thời cơ chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành sớm quyết tâm giải phóng miền Nam”; từ đó đi đến quyết định “Phải tập trung nhanh nhất lực lượng, binh khí kĩ thuật và vật chất giải phóng miền Nam trước mùa mưa” (trước tháng 5-1975)

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 2 2017 lúc 12:29

Đáp án A

Chiến dịch đường 14 -Phước Long là trận đụng độ quân sự lớn giữa Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam Quân lực Việt Nam Cộng hòa diễn ra trên địa bàn tỉnh Phước Long trong chiến tranh Việt Nam, kết quả là Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam chiến thắng và chiếm được Phước Long. Tuy không nằm trong chiến dịch Tây Nguyên nhưng trận Phước Long (từ đêm 13 tháng 12 năm 1974 đến ngày 6 tháng 1 năm 1975) có ý nghĩa như một trận đánh trinh sát chiến lược, thử sức đối với hai bên cũng như thăm dò phản ứng của quốc tế, nhất là của Hoa Kỳ để mở đầu cho những diễn biến tiếp theo của Tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân năm 1975 đưa đến sự sụp đổ của Quân lực Việt Nam Cộng hòa và chính quyền Việt Nam Cộng hòa.