Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Trọng Phúc
Xem chi tiết
Đoàn Minh Trang
5 tháng 2 2016 lúc 14:43

- Sau chiến tranh thế giới thứ 2, Mĩ và Liên Xô cùng phát triển mạnh mẽ nhưng có lợi ích, mục tiêu chiến lược đối lập nhau.

- Tháng 3/1947, thông điệp của tổng thống Mĩ Truman khẳng định sự tồn tại của Liên Xô là nguy cơ lớn, từ đó Mĩ khởi đầu chính sách chống Liên Xô, gây nên tình trạng Chiến tranh lạnh.

- Tháng 6/1947, Mĩ đề ra kế hoạch Macsan giúp các nước Tây Âu khôi phục kinh tế, lôi kéo các nước này vào Liên minh chống Liên Xô và các nước Đông Âu.

- Việc thực hiện kế hoạc Macsan tạo nên sự phân chia đối lập về kinh tế, chính trị giữa các nước Tây Âu, tư bản chủ nghĩa và các nước Đông Âu xã hội chủ nghĩa.

- Tháng 4/1949, Mĩ cùng các nước Tây Âu thành lập khối quân sự NATO - liên minh quân sự lớn nhất của các nước tư bản phương Tây nhằm chống Liên Xô và các nước XHCN

- Tháng 1/1949, Liên Xô và các nước Đông Âu thành lập tổ chức Hiệp ước Vacsava, một liên minh chính trị - quân sự mang tính chất phòng thủ của các nước XHCN Châu Âu.

- Sự ra đời của NATO và tổ chức Hiệp ước Vacsava đánh dấu sự xác lập cục diện hai cực, hai phe, đối đầu Đông - Tây trong quan hệ quốc tế.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 2 2018 lúc 16:07

ĐÁP ÁN C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
29 tháng 5 2019 lúc 9:44

Đáp án C

Trâm Nguyễn
Xem chi tiết
Long Sơn
6 tháng 11 2021 lúc 17:20

C

Minh Hồng
6 tháng 11 2021 lúc 17:20

C

Lê Quang Huy
6 tháng 11 2021 lúc 17:22

C. Góp phần làm xói mòn và tan rã trật tự hai cực Ianta.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
23 tháng 1 2019 lúc 11:55

Đáp án B

Những năm gần đầy, vấn đề biển Đông đang trở thành vấn đề nóng trong quan hệ quốc tế. Trong xu thế của quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam có thể áp dụng nguyên tắc giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình để giải quyết vấn đê biển Đông do các lí do sau:

- Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam từ lâu đời.

- Trong xu thế hòa hoãn, đối thoại, chung sống hòa bình giữa các nước, chiến tranh không phải là biện pháp giải quyết tình hình thỏa đáng.

- Biểu hiện là: lãnh đạo Việt Nam đã có những cuộc gặp gỡ với những nhà lãnh đạo Trung Quốc, đưa ra những bằng chứng thuyết phục từ trong lịch sử để khẳng định hai quần đảo này thuộc chủ quyền của Việt Nam. Việt Nam thuyết phục Trung Quốc tham gia DOC, kêu gọi sự đồng thuận của nhân dân các nước trong khu vực và trên thế giới.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 7 2018 lúc 7:15

Đáp án C

Hệ quả của chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai bao gồm:

- Sự đối đầu giữa hai phe gây ra tình trạng căng thẳng kéo dài.

- Xác lập cục diện hai cực hai phe…nội dung này đã trở thành nhân tố chủ yếu chi phối tác động thế giới nửa sau thế kỉ XX.

- Chiến tranh lạnh dẫn tới cuộc chạy đua vũ trang nhiều năm, nhiều quốc gia bị lôi kéo.

- Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang, gây bất ổn ở nhiều khu vực.

Kinh tế Mĩ và Liên Xô suy giảm là nguyên nhân đưa tới hai nước tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh và là hậu quả của riêng hai cường quốc này.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
2 tháng 11 2018 lúc 9:12

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Theo quyết định của Hội nghị lanta thì ở bán đảo Triêu Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38-làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miên Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

—> Như vậy, khởi nguồn của sự chia cắt bán đảo Triều Tiên từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là quyết định của Hội nghị Ianta.

Chọn: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
17 tháng 9 2019 lúc 10:10

Phương pháp: Phân tích, đánh giá.

Cách giải:

Theo quyết định của Hội nghị lanta thì ở bán đảo Triêu Tiên, Hồng quân Liên Xô chiếm đóng miền Bắc và quân Mĩ chiếm đóng miền Nam, lấy vĩ tuyến 38-làm ranh giới. Tuy nhiên, sau khi quân đội phát xít được giải giáp, cả thế giới lại rơi vào cuộc chiến tranh lạnh do Mĩ và Liên Xô đứng đầu mỗi bên. Vì thế trong năm 1948, đã có hai nhà nước khác nhau hình thành ở hai miên Triều Tiên theo hai chế độ chính trị khác nhau. Cho đến nay, Triều Tiên vẫn chưa thống nhất.

—> Như vậy, khởi nguồn của sự chia cắt bán đảo Triều Tiên từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay là quyết định của Hội nghị Ianta.

Chọn: C

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 2 2018 lúc 15:45

Đáp án A

Quan hệ quốc tế là mối quan hệ giữa các quốc gia trong phạm vi thế giới và trong 4 đáp án trên chỉ có đáp án A đáp ứng được yêu cầu. Sự thay đổi tương quan lực lượng giữa các cường quốc sau chiến tranh thế giới thứ hai phản ảnh khoảng cách phát triển giữa các nước ngày càng lớn. Nếu như ở hội nghị Véc-xai (1919) có 27 nước tham dự và 5 nước giữ vai trò chủ chốt; thì ở hội nghị Ianta (1945) chỉ có 3 nước tham dự và 2 nước giữ vai trò chủ chốt.