Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
22 tháng 8 2017 lúc 3:44

Ta có hình vẽ như hình bên :

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Trong ba tia OA, OM, OB không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hồng Diệp
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 2 2021 lúc 14:06

a) Xét ΔAOB có

Điểm C nằm giữa hai điểm A và B

nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB(Tính chất)

Bình luận (0)
Yeutoanhoc
28 tháng 2 2021 lúc 15:13

Tia OC nằm giữa OA và OB vì C nằm giữa A và B

Bình luận (0)
{Yêu toán học}_best**(...
28 tháng 2 2021 lúc 15:22

O b a A B C M

a) Có A trên tia Oa, có B trên tia Ob mà C nằm trên đoạn thẳng AB nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB ( theo tính chất trong SGK )

b) Do tia OC nằm trong 2 tia OA và OB nên tia đối của nó, tia OM, hoặc là nằm ngoài 2 tia OA,OB, hoặc là nằm giữa hai tia OA,OB.

   Nhưng do tia OA không đối nhau với tia OB nên loại trường hợp 2

-> Trong ba tia OA,OB,OM thì không có tia nào nằm giữa 2 tia còn lại

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2017 lúc 4:30

Ta có hình vẽ như hình bên :

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Tia OB không cắt đoạn thẳng AM.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
1 tháng 3 2019 lúc 17:19

Ta có hình vẽ như hình bên :

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Tia OA không cắt đoạn thẳng BM.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 2 2017 lúc 7:26

a) Tia OM không cắt đoạn thẳng AB.

Đường thẳng OM cắt đoạn thẳng AB tại C nhưng C không thuộc tia OM.

b) Tia OB không cắt đoạn thẳng AM.

Tia OB và đoạn thẳng AM thuộc hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ MC. Các điểm O, M thuộc bờ chung nhưng không trùng nhau. Do đó tia OB không cắt đoạn thẳng AM.

c) Tương tự câu b): Tia OA không cắt đoạn thẳng BM.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 23:36

a: Tia OM cắt đoạn AB tại C

b: Tia OB có cắt AM

c: Tia OA có cắt BM

d: Không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
20 tháng 4 2019 lúc 3:54

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Theo đề bài ta có hình vẽ như hình bên:

Vì C nằm giữa A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Vì D không nằm giữa A và B nên tia OD không nằm giữa hai tia OA, và OB

Bình luận (0)
Boy FA
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
21 tháng 3 2020 lúc 17:13

O a b A B C D

*Ta có:

Vì 2 tia Oa, Ob không đối nhau nên \(\widehat{aOb}< 180^0\Rightarrow\widehat{AOB}< 180^0\)

La có:

C nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\widehat{AOC}< \widehat{AOB}< 180^0\)

⇒2 tia OC, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB

*Ta dễ chứng minh được \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}< 180^0\) nên 2 tia OD, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}\) nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD ⇒Tia OD không thể nằm giữa 2 tia OA và OB Vậy trong 2 tia OC,OD, tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB, tia OD không nằm giữa 2 tia OA và OB

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa