Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2019 lúc 7:45

a)

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

b) Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 2 2018 lúc 6:19

Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
19 tháng 5 2017 lúc 10:01

a) Đọc và viết:

a) - Viết -200 C

Đọc: Hai mươi độ C

b) - Viết: 100 C

Đọc: Mười độ C

b) Trong các nhiệt kế a và b nhiệt độ cao hơn là b vì ( -200 C < 100 C )

le duc anh
19 tháng 5 2017 lúc 9:34

trong các nhiệt kế trên thì nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 4 2017 lúc 16:44

a) -30 đọc là âm 3 độ;

-20 đọc là âm 2 độ;

00 đọc là 0 độ;

20 đọc là 2 độ;

30 đọc là 3 độ

b) -20 cao hơn -30



Sáng
15 tháng 4 2017 lúc 16:48

a, - Nhiệt kế a chỉ -3o C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.

- Nhiệt kế b chỉ -2o C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C.

- Nhiệt kế c chỉ 0o C đọc là không độ C.

- Nhiệt kế d chỉ 2o C đọc là hai độ C.

- Nhiệt kế e chỉ 3o C đọc là ba độ C.

b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a (-2o C cao hơn -3o C).

Võ Xuân Hải
29 tháng 4 2017 lúc 9:28

a) Âm ba độ C

Trừ ba độ C

b) Âm hai độ C

Trừ hai độ C

c) Không độ C

d) Hai độ C

e) Ba độ C

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết

C35       C                                     C36       C                        C37            C

Phan Thùy Linh
1 tháng 5 2016 lúc 20:36

C35.trong các câu so sánh nhiệt dộ nóng chảy và đông đặc của nước dưới đây, câu nào đúng?

A nhiệt dộ nóng cháy cao hơn nhiệt độ đông đặc

C36. đối với nhiệt độ giai Farenhai, hơi nước đang sôi làC.2120FC37. dụng cụ dùng để đo nhiệt độ cơ thể làC. nhiệt kế y tê
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 2 2019 lúc 15:39

Chọn D

Nhiệt độ nóng chảy, và đông đặc của nước là giống nhau, cùng ở 0oC, chỉ khác nhau ở chiều thay đổi trạng thái từ rắn sang lỏng hay từ lỏng sang rắn. Nước đá sẽ chuyển từ thể rắn sang thể lỏng ở 0oC, và nước cũng sẽ chuyển từ thể lỏng sang thể rắn (nước đá) ở 0oC.

Nguyễn Minh Sơn
31 tháng 10 2021 lúc 11:23

D. Nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc

hoaianh
Xem chi tiết
hoaianh
10 tháng 3 2019 lúc 19:51

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Sư Tử đáng yêu
10 tháng 3 2019 lúc 19:53

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2018 lúc 4:55

Từ 12 giờ đến 18 giờ trong ngày có thể tắt đèn sấy.

Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:40

Câu 16: B

Chúc bạn học tốt!hihi

Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:44

Nhầm D. 

Nguyễn Thế Bảo
29 tháng 4 2016 lúc 18:45

Vì các đáp án a; b; c đều sai, trong khi đáp án đúng là nhiệt độ nóng chảy bằng nhiệt độ đông đặc. Bởi thế nên có thể là đáp án D hoặc đề sai