Những câu hỏi liên quan
WYB Zyy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 5 2023 lúc 23:31

Chọn A

Bình luận (0)
lê phương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2022 lúc 23:15

a: \(\Delta=\left(2m-6\right)^2-4\cdot1\cdot\left(m-3\right)\)

\(=4m^2-24m+36-4m+12\)

\(=4m^2-28m+48\)

\(=4\left(m-3\right)\left(m-4\right)\)

Để phương trình có nghiệm kép thì (m-3)(m-4)=0

=>m=3 hoặc m=4

b: Trường hợp 1: m=7/2

Phương trình sẽ là \(2\cdot\left(2\cdot\dfrac{7}{2}+5\right)x-14\cdot\dfrac{7}{2}+1=0\)

\(\Leftrightarrow24x-48=0\)

hay x=2

=>Nhận

Trường hợp 2: m<>7/2

\(\Delta=\left(4m+10\right)^2-4\cdot\left(2m-7\right)\left(-14m+1\right)\)

\(=16m^2+80m+100-4\left(-28m^2+2m+98m-7\right)\)

\(=16m^2+80m+100+112m^2-400m+28\)

\(=128m^2-320m+128\)

\(=64\left(2m^2-5m+2\right)\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì (2m-1)(m-1)=0

=>m=1 hoặc m=1/2

Bình luận (0)
05 Đức Dũng k mic 10a1
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
19 tháng 11 2021 lúc 14:39

\(\Leftrightarrow\Delta=4\left(m-2\right)^2-4m\left(m-3\right)=0\\ \Leftrightarrow4m^2-16m+16-4m^2+12m=0\\ \Leftrightarrow16-4m=0\\ \Leftrightarrow m=4\)

Chọn B

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2023 lúc 11:01

Chọn D

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 3 2023 lúc 20:49

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-m\right)=1>0\) ;\(\forall m\)

\(\Rightarrow\) Phương trình luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2m-1\\x_1x_2=m^2-m\end{matrix}\right.\)

\(\left|x_1-x_2\right|\le5\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1-x_2\right)^2\le25\)

\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\le25\)

\(\Leftrightarrow\left(2m-1\right)^2-4\left(m^2-m\right)\le25\)

\(\Leftrightarrow1\le25\) (luôn đúng)

Vậy bài toán thỏa mãn với mọi m

Bình luận (0)
Ngọc Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 3 2023 lúc 17:06

3:

\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\left(-2m-11\right)\)

=4m^2-4m+1+8m+44

=4m^2+4m+45

=(2m+1)^2+44>=44>0

=>Phương trình luôn có hai nghiệm pb

|x1-x2|<=4

=>\(\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}< =4\)

=>\(\sqrt{\left(2m-1\right)^2-4\left(-2m-11\right)}< =4\)

=>\(\sqrt{4m^2-4m+1+8m+44}< =4\)

=>0<=4m^2+4m+45<=16

=>4m^2+4m+29<=0

=>(2m+1)^2+28<=0(vô lý)

Bình luận (0)
sunny
Xem chi tiết
Kamado Tanjirou ๖ۣۜ( ๖ۣۜ...
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 2 2022 lúc 22:47

a: Trường hợp 1: m=0

Pt sẽ là \(6\cdot\left(-2\right)x+4\cdot0-7=0\)

=>-12x-7=0

=>x=-7/12(nhận)

Trường hợp 2: m<>0

\(\Delta=\left(6m-12\right)^2-4m\left(4m-7\right)\)

\(=36m^2-144m+144-16m^2+28m\)

\(=20m^2-116m+144\)

Để phương trình có nghiệm thì \(20m^2-116m+144>=0\)

Đặt \(20m^2-116m+144=0\)

\(\Delta=\left(-116\right)^2-4\cdot20\cdot144=1936\)

Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}m_1=4\\m_2=\dfrac{9}{5}\end{matrix}\right.\)

Do đó: Bất phương trình xảy ra khi m<=9/5 hoặc m>=4

Vậy: m<=9/5 hoặc m>=4

b: Trường hợp 1: m=0

Pt sẽ là 1=0(vô lý)

Trường hợp 2: m=1

Pt sẽ là 2x+1=0

hay x=-1/2(nhận)

Trường hợp 3: m khác 0 và m khác 1

\(\Delta=\left(2m\right)^2-4\left(m^2-m\right)=4m^2-4m^2+4m=4m\)

Để phương trình có nghiệm thì 4m>0

hay m>0

Vậy: m>0

Bình luận (0)
Anh Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 2 2022 lúc 15:12

b: Thay x=-5 vào pt, ta được:

\(m+25+65=0\)

hay m=-90

Theo đề, ta có: \(x_1+x_2=13\)

nên \(x_2=18\)

c: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(18+3\left(m+4\right)+m=0\)

=>4m+30=0

hay m=-15/2

Theo đề, ta có: \(x_1\cdot x_2=-\dfrac{m}{2}=\dfrac{15}{4}\)

hay \(x_2=-1.25\)

Bình luận (0)