1. Nêu tác dụng của dấu hai chấm trong các câu sau:
Tiến cử: giới thiệu người có tài, có đức để cấp trên chọn lựa
1 đoạn văn ngắn giới thiệu về nhà văn ngô tất tố, trong đó có sử dụng dấu ngoặc đơn, ngoặc kép, dấu 2 chấm. hãy nêu công dụng của từng loại dấu câu trong đoạn vắn đó
Đặt 2 câu có sử dụng dấu hai chấm,nêu tác dụng của dấu hai chấm trong mỗi câu vừa đặt
vd
Mẹ hỏi em:
- Hôm nay con đi học có vui không ?
tác dụng
Dấu hai chấm dùng để đánh dấu (báo trước) lời dẫn trực tiếp, lời nói của nhân vật, dùng kết hợp với dấu ngoặc kép hoặc trước lời đối thoại dùng kết hợp với dấu gạch ngang.
tac dung cua dau cham la ngan cach cach cau,con dau phay thi ngan cach cac doan,dau cham than ngan cach cau cam va cau cau khien .Dau 2 cham de dan loi noi cua nhan vat,dau cham phay giup ta ngan cach cac cau tra loi cua ta
1.Cô ấy nói :
-Tôi là công dân Việt Nam
2.Dưới tầm cánh chú chuồn chuồn bấy giờ là lũy tre xanh rì rào trong gió, là bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh. Rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi…
nêu tác dụng của của từng dấu phẩy trong câu văn a ở câu số 12 .
.......................................................................
Dấu hai chấm trong câu sau có tác dụng gì ?
trên bàn bày đủ thứ : sách , vở , bút , thước , giấy màu ,.....
Dấu hai chấm trong câu :"Trên bàn bày đủ thứ : sách , vở , bút , thước , giấy màu ,....." dùng để liệt kê
VIẾT ĐOẠN VĂN THUYẾT MINH TRÌNH BÀY TÁC HẠI CỦA THUỐC LÁ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI. TRONG ĐOẠN VĂN CÓ SỬ DỤNG : CÂU GHÉP,DẤU NGOẶC ĐƠN,DẤU NGOẶC KÉP,DẤU HAI CHẤM. NÊU RÕ CÔNG DỤNG CỦA CÁC LOẠI DẤU CÂU.
Nhận thấy việc bầu cử Đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp có nhiều điểm không hợp lý và không khoa học nên ông A đã viết tâm thư gửi tới bà Chủ tịch Quốc hội, đề đạt một số giải pháp để quá trình bầu cử đúng luật, công bằng, chọn được người có đức có tài cho đất nước. Ông A đã sử dụng quyền nào của công dân?
A. Quyền bầu cử và ứng cử.
B. Quyền tự do ngôn luận.
C. Quyền khiếu nại.
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước.
Nhận thấy việc bầu cử Đại biểu Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp có nhiều điểm không hợp lý và không khoa học nên ông A đã viết tâm thư gửi tới bà Chủ tịch Quốc hội, đề đạt một số giải pháp để quá trình bầu cử đúng luật, công bằng, chọn được người có đức có tài cho đất nước. Ông A đã sử dụng quyền nào của công dân
A. Quyền bầu cử và ứng cử
B. Quyền tự do ngôn luận
C. Quyền khiếu nại
D. Quyền tham gia quản lý nhà nước
điền từ để bạt, đề cử, đề xuất, để đạt vào chỗ trống thích hợp
..........: trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên
..............: cử ai đó giữ chức vụ cao hơn
.........: giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử
...........: đưa vấn đề ra để xem xét, giải quyết
điền từ để bạt, đề cử, đề xuất, để đạt vào chỗ trống thích hợp
.......đề xuất...: trình bày ý kiến hoặc nguyện vọng lên cấp trên
........đề cử......: cử ai đó giữ chức vụ cao hơn
.........: giới thiệu ra để lựa chọn và bầu cử
...........: đưa vấn đề ra để xem xét, giải quyết
đề đạt
đề bạt
đề cử
đề xuất
Ukm mik cũng ko chắc đâu nha
viết đoạn văn từ 7 đến 10 câu giới thiệu về một tác giả văn học. Trong đoạn văn em có sử dụng dấu ngoặc đơn, dấu hai chấm và dấu ngoặc kép
giúp tớ vs. tớ rất cần
Tô Hoài tên khai sinh là Nguyễn Sen, sinh ngày 27 tháng 9 năm 1920 ở thôn Cát Động, Thị trấn Kim Bài, huyện Thanh Oai, tỉnh Hà Đông – mất ngày 6 tháng 7 năm 2014. Tuy nhiên, ông lớn lên ở quê ngoại là làng Nghĩa Đô, huyện Từ Liêm, phủ Hoài Đức, tỉnh Hà Đông (nay thuộc phường Nghĩa Đô, quận Cầu Giấy, Hà Nội).
Bước vào tuổi thanh niên, ông đã phải làm nhiều công việc để kiếm sống như dạy trẻ, bán hàng, kế toán hiệu buôn,... nhưng có những lúc thất nghiệp. Khi đến với văn chương, ông nhanh chóng được người đọc chú ý, nhất là qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký. Năm 1943, Tô Hoài gia nhập Hội Văn hóa cứu quốc. Trong chiến tranh Đông Dương, ông chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực báo chí, nhưng vẫn có một số thành tựu quan trọng như Truyện Tây Bắc.
Từ năm 1954 trở đi, ông có điều kiện tập trung vào sáng tác. Tính đến nay, sau hơn sáu mươi năm lao động nghệ thuật, ông đã có hơn 100 tác phẩm thuộc nhiều thể loại khác nhau: truyện ngắn, truyện dài kỳ, hồi ký, kịch bản phim, tiểu luận và kinh nghiệm sáng tác.
Ông viết văn từ trước năm 1945, với các thể loại truyện phong phú, đa dạng. Các tác phẩm chính của ông là:
Dế Mèn phiêu lưu kí (1941)
O chuột (1942)
Nhà nghèo (1944)
Truyện Tây Bắc (1953)
Miền Tây (1967)
Cát bụi chân ai (1992)
Ba người khác (2006)
nam cao (1915-1951 )tên khai sinh là Trần hữu tri ,quê ở hà nam . ông có nhìu tác phẩm như :một đám cưới (1944) , lão hạc (1943), sống mòn (1944)...trong tác phẩm lão hạc " cậu vàng " là nhân vật đc gây ấn tượng và học ở chương trình văn 8 .ông là nhà văn xuất sắc và tài ba.k nhé...
Ở 1 doanh nghiệp nọ người ta cần chọn 4 người vào hội đồng quản trị (HĐQT) với các chức vụ: chủ tịch, phó chủ tịch, kế toán và thủ quỹ. Sáu người được đề cử lựa chọn vào các chức vụ trên là: Đốc, Sửu, Hùng, Vinh Mạnh và Đức.
Khi tìm hiểu, các đề cử viên có những nguyện vọng sau:
(1) Đốc không muốn vào HĐQT nếu không có sửu. Nhưng dù có Sửu anh cũng không muốn làm phó chr tịch.
(2) Sửu không muốn nhận chức phó chủ tịch và thư kí.
(3) Hùng không muốn cộng tác với Sửu, nếu Đức không tham gia.
(4) Nếu trong HĐQT có Vinh hoặc Đức thì Mạnh kiên quyết không tham gia HĐQT (5) Vinh cũng từ chối,nếu HĐQT có mặt cả Đốc và Đức.
(6) Chỉ có Đức đồng ý làm chủ tịch với điều kiện Hùng không làm phó chủ tịch.
Người ta phải chon ai trong số 6 đề cử viên để thoả mãn nguyện vọng riêng của các đề cử viên.
ở 1 doanh nghiệp nọ người ta cần chọn 4 người vào hội đồng quản trị (HĐQT) với các chức vụ: chủ tịch, phó chủ tịch, kế toán và thủ quỹ. Sáu người được đề cử lựa chọn vào các chức vụ trên là: Đốc, Sửu, Hùng, Vinh Mạnh và Đức.
Khi tìm hiểu, các đề cử viên có những nguyện vọng sau:
(1) Đốc không muốn vào HĐQT nếu không có sửu. Nhưng dù có Sửu anh cũng không muốn làm phó chr tịch.
(2) Sửu không muốn nhận chức phó chủ tịch và thư kí.
(3) Hùng không muốn cộng tác với Sửu, nếu Đức không tham gia.
(4) Nếu trong HĐQT có Vinh hoặc Đức thì Mạnh kiên quyết không tham gia HĐQT (5) Vinh cũng từ chối,nếu HĐQT có mặt cả Đốc và Đức.
(6) Chỉ có Đức đồng ý làm chủ tịch với điều kiện Hùng không làm phó chủ tịch.
Người ta phải chon ai trong số 6 đề cử viên để thoả mãn nguyện vọng riêng của các đề cử viên.