A. Vật kính
B. Chân kính
C. Bàn kính
D. Thị kính
câu 4: Hệ thống phóng đại của kính hiển vi bao gồm:
A. Thị kính, vật kính
B. Chân kính, thân kính, bàn kính, kẹp giữ mẫu
C. Ốc to, ốc nhỏ
D. Gương phản chiếu ánh sáng, bàn kính
giúp mik với
Tham khảo :
Đáp án:
A.thị kính, vật kính.
Giải thích các bước giải:
+ Thị kính (kính để mắt vào quan sát) có ghi 5x, 10x,…
+ Vật kính (kính sát với vật cần quan sát.
- Ốc điều chính gồm: Ốc to và ốc nhỏ.
- Bàn kính: nơi đặt tiêu bản để quan sát, có kẹp giữ.
Câu 3: Gạch chân từ không cùng nhóm ở mỗi dòng sau: a. Cừu, lợn, gà, chó, mèo, dê, ngựa b. Chân tướng, chân giường, chân bàn, chân ghế, chân mây c. Vui, buồn, giận, hờn, cười, yêu, ghét d. Kính trọng, kính cẩn, kính lão, kính gương, kính phục
Câu 3: Gạch chân từ không cùng nhóm ở mỗi dòng sau:
a. Cừu, lợn, gà, chó, mèo, dê, ngựa
b. Chân tướng, chân giường, chân bàn, chân ghế, chân mây
c. Vui, buồn, giận, hờn, cười, yêu, ghét
d. Kính trọng, kính cẩn, kính lão, kính gương, kính phục
a: gà
b: chân mây
c: cười
d: kính gương
Khi điều chỉnh kính hiển vi, ta thực hiện cách nào sau đây ?
A. Dời vật trước vật kính.
B. Dời ống kính (trong đó vật kính và thị kính được gắn chặt) trước vật.
C. Dời thị kính so với vật kính.
D. Dời mắt ở phía sau thị kính.
Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.
Xét các biểu thức:
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức nào?
A. (1).
B. (2)
C. (3)
D. Biểu thức khác.
Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức: O1 O2=f1+f2
Đáp số: A
Biểu thức nào dưới đây cho phép tính được số bội giác của kính hiển vi đối với mắt cận khi ngắm chừng ở điểm cực viễn
A. δ Đ / f 1 f 2 với D là khoảng cách từ mắt đến điểm cực cận; δ là chiều dài quang học của kính ; f 1 , f 2 là các tiêu cự của vật kính và của thị kính
B. k 1 k 2 với k 1 , k 2 lần lượt là số phóng đại của ảnh qua vật kính và qua thị kính
C. k 1 G 2 v với G 2 v là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực viễn
D. k 1 G 2 c với G 2 c là số bội giác của ảnh qua thị kính khi mắt ngắm chừng ở điểm cực cận
Đặt f1 và f2 lần lượt là tiêu cự của vật kính và thị kính của kính thiên văn.
Xét các biểu thức:
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng vô cực có biểu thức:
A. (1)
B. (2)
C. (3)
D. Biểu thức khác
Số bội giác của kính thiên văn ngắm chừng ở vô cực có biểu thức:
Đáp án: B
Số bội giác của kính hiển vi ngắm chừng ở vô cực có (các) tính chất nào sau đây ?
A. Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính.
B. Tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính.
C. Tỉ lệ thuận với độ dài quang học của kính.
D. Các kết luận A, B, C đều đúng.
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn O vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.
a) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
b) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực và số bội giác khi đó.
Sơ đồ tạo ảnh:
Suy ra khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận:
b) Khi ngắm chừng ở vô cực:
Suy ra khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực:
Vật kính của một kính thiên văn có tiêu cự 90 cm, thị kính có tiêu cự 2,5 cm. Người quan sát có điểm cực cận cách mắt 20 cm, điểm cực viễn ở vô cực, đặt mắt sát thị kính để quan sát một chòm sao.
a) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở cực cận.
b) Tính khoảng cách giữa vật kính và thị kính khi ngắm chừng ở vô cực và số bội giác khi đó.
a) Khi ngắm chừng ở cực cận: d 2 ' = - O C C = - 20 c m ; d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' - f 2 = 2 , 2 c m ;
d 1 = ∞ ⇒ d 1 ' = f 1 = 90 c m ; O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 92 , 2 c m .
b) Khi ngắm chừng ở vô cực: d 2 ' = ∞ ⇒ d 2 = f 2 = 2 , 5 c m ;
d 1 = ∞ ⇒ d 1 ' = f 1 = 90 c m ; O 1 O 2 = d 1 ' + d 2 = 92 , 5 c m
Số bội giác khi đó: G ∞ = f 1 f 2 = 36 .