Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 7 2017 lúc 9:29

Đáp án B

Bình luận (0)
Hiếu
Xem chi tiết
ongtho
25 tháng 1 2016 lúc 16:08

Khoảng vân

 \(i_1 = \frac{\lambda_1 D}{a} , i_2 = \frac{\lambda_2 D}{a} ​\)

 => \(\frac{i_1}{i_2}=\frac{\lambda _1}{\lambda_2}= \frac{4}{7}=> i_2 = \frac{7}{4}i_1=0,35 mm.\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 1 2018 lúc 4:23

Đáp án C

Bình luận (0)
Phạm Hoàng Phương
Xem chi tiết
ongtho
6 tháng 1 2016 lúc 14:53

\(i = \frac{\lambda D}{a}= \frac{600.10^{-9}.2}{10^{-3}}=1,2.10^{-3}= 1,2 mm.\)

Bình luận (0)
Hà Đức Thọ
6 tháng 1 2016 lúc 15:12

Đáp án A là đúng

Bình luận (0)
aoki reka
6 tháng 1 2016 lúc 19:37

a la dap an dung

Bình luận (0)
Trần Thu Thủy
Xem chi tiết
ongtho
14 tháng 1 2016 lúc 19:35

Kính lúp đóng vai trò chính là màn hứng. 

Lúc đầu: \(i = \frac{\lambda D}{a}= \frac{2,4}{16}= 0,15mm.(1)\)

               \(i' = \frac{\lambda (D+0,3)}{a}= 0,24mm.\)

=> \(\frac{i}{i'}= \frac{D}{D+0,3}= \frac{5}{8}.\)

=> \(D = 0,5m.\)

Bước sóng của bức xạ là \(\lambda = \frac{ai}{D} = \frac{1,8.0,15}{0,5}=0,54 \mu m.\)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 11 2017 lúc 14:52

*Khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào quan sát được trên màn tương ứng nằm ở dưới phía liền kề khi có hai quang phổ chồng lên nhau

*Bây giờ chúng ta đi xác định phổ bậc bao nhiêu thì có sự chồng lên nhau.

Áp dụng công thức tính k nhanh:

Do khoảng bề rộng nhỏ nhất nên có hai quang phổ chồng lên nhau suy ra n = 1

*. Như vậy ở phổ bậc bắt đầu có 3 sự trùng nhau nên dưới phổ bậc 3 là có khoảng tối nhỏ nhất. QP bậc 3 có một phần chồng với quang phổ bậc 4. Do đó QP bậc 2 và 3 không chồng lên nhau. (Quan sát hình 1).

Do đó 

Phương pháp tổng quát.

Ta lấy lấy vân sáng bậc k làm chuẩn. Từ đó chúng ta đi xác định k. Xác định được kmin tức là chúng ta đã biết được tại quang phổ bậc bao nhiêu bắt đầu có sự chồng lên nhau. Khi biết được từ quang phổ bậc bao nhiêu có sự chồng nhau thì bài toán trở nên vô cùng đơn giản.

Tại một vị trí có m quang phổ chồng lên nhau tức là có m vân sáng quan sát được

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 2 2017 lúc 13:31

Chọn đáp án D.

i = λD/a = λ.2000

Suy ra các khoảng quang phổ được thể hiện như hình bên.

Vì vân sáng bậc 4 của ánh sáng màu lam bé hơn vân sáng bậc 3 của ánh sáng màu cam nên quang phổ bậc 3 và quang phổ bậc 4 giao nhau.

Nên suy ra khoảng có bề rộng nhỏ nhất mà không có vân sáng nào là khoảng giữa quang phổ bậc 2 và bậc 3 là 0,1 mm.

Bình luận (0)
lưu uyên
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
26 tháng 1 2016 lúc 16:09

Ta biết Vị trí vân sáng ứng với tại đó sóng ánh sáng tăng cường lẫn nhau và vị trí vân tối ứng với tại đó sóng ánh sáng gặp nhau triệt tiêu nhau. Vậy, khoảng cách giữa hai lần liên tiếp kim điện kế lại lệch nhiều nhất ứng với một khoảng vân i: 

\(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}=\frac{500.10^{-9}.2,4}{1,5.10^{-3}}=\)\(0,8.10^{-3}m=0,8mm\)

 

--->chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 7 2019 lúc 7:18

Chọn B

Hướng dẫn:

- Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại : G C = k C

- Vận dụng công thức thấu kính 

- Vận dụng công thức tính độ phóng đại: k C = k 1 . k 2

Bình luận (0)
Như Trần
Xem chi tiết
Sky SơnTùng
27 tháng 1 2016 lúc 14:02

Khi đặt màn và ảnh cố định, dịch chuyển thấu kính sẽ có 2 vị trí cho ảnh rõ nét
Trường  hợp đầu vật cách thấu kính d1 ảnh cách thấu kính d1'
Do tính chất thuận nghịch của ánh sáng thì khi vật cách thấu kính d2=d1' ảnh sẽ cách thấu kính d2'=d1
d1+d1'=d2+d2'=D=1.2m=d1+d2
d1-d2=l=0.72m 
Suy ra d1=0.96m và d2=0.24m
Trường hợp ảnh to hơn là vị trí mà khoảng cách đến thấu kính bé hơn do (k=d'/d) chính là trường hợp 2

 

\(k=\frac{a'}{a}=\frac{d'}{d}=\frac{d_2'}{d_2}=\frac{d_1}{d_2}=4\)

 

\(a=\frac{a'}{4}=1mm\)

 

Khoảng vân sẽ là

 

\(\iota=\frac{\text{λ}D}{a}=0,9mm\)

 

------>chọn D

Bình luận (0)
Vô danh
27 tháng 1 2016 lúc 21:03

D

Bình luận (0)