Trong những nghĩa vụ dưới đây của người kinh doanh, nghĩa vụ nào là quan trọng nhất ?
A. Nộp thuế đầy đủ.
B. Bảo vệ môi trường.
C. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
D. Bảo vệ tài nguyên.
Câu 13: Khi tiến hành hoạt động kinh doanh, mọi công dân phải thực hiện nghĩa vụ nào sau đây?
A. Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng. B. Tổ chức hội nghị khách hàng.
C. Ứng dụng trí tuệ nhân tạo. D. Tham gia bào hiểm nhân thọ.
.
2.Vì sao chúng ta phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng? Theo em nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức nào của con người?
2Chúng ta cần phải có nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng vì những tài sản đó là thuộc quyền sử dụng, quản lí của Nhà nước và chúng ta cần phải giữ gìn nó thay vì mang đi lấy làm của riêng của mình. Chúng ta cần nghĩ vì lợi ích chung thay vì lợi ích cá nhân. Những tài sản công cộng cũng cần được tôn trọng, giữ gìn cẩn thận cho những người khác sử dụng. Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của Nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đạo đức tôn trọng người khác, không ích kỷ, vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Bởi đó là tài sản của nhà nước, chúng ta phải có trách nhiệm với tài sản đó, không được lấy làm của riêng, phải bảo vệ, giữ gìn tài sản đó.Và lợi ích này là lợi ích của một tập thể , cộng đồng, không phải là riêng cá nhân nên ai cũng phải thực hiện điều trên.
Theo em , nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản của nhà nước và lợi ích công cộng thể hiện những phẩm chất đẹp của của con người như : trung thực với bản thân và mọi người xung quanh. Không tham lam , ích kỉ . Không nên chỉ nghĩ đến bản thân mà quên đi người khác, phải bảo vệ của chung.
1 - Vì tài sản nhà nước và lợi ích công cộng có vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
2 Nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản thể hiện đức. tính:
+ Tôn trọng người khác
+ Không ích kỷ
+ Không vụng lợi mà chỉ quan tâm đến bản thân mình,...
Vẽ một sơ đồ tư duy của cả hai bài Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác và Nghĩa vụ tôn trọng, bảo vệ tài sản nhà nước và lợi ích cộng đồng chỉ trong một sơ đồ.
Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy, ông A đã thực hiện theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật.
D. Tôn trọng pháp luật
Đáp án B
Ông A đã thực hiện theo hình thức Thi hành pháp luật
Là người kinh doanh, ông A luôn áp dụng đầy đủ các biện pháp bảo vệ môi trường. Vậy, ông A đã thực hiện theo hình thức nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật
B. Thi hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Tôn trọng pháp luật
Bảo vệ vững chẳc độc lập, chủ quyền, sự thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa là một trong những nhiệm vụ quan trọng của
A. chính quyền các cấp
B. quốc phòng và an ninh
C. tất cả mọi công dân
D. quân đội nhân dân
Câu 5: Bình đẳng về nghĩa vụ trước pháp luật là việc mọi doanh nghiệp đều phải
A. thực hiện việc san bằng lợi nhuận. B. bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
C. chia đều nguồn ngân sách quốc gia. D. duy trì mọi phương thức sản xuẩt.
Trong nhiệm vụ bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên, công việc có tầm quan trọng đặc biệt là
A. Bảo vệ tài nguyên rừng
B. Bảo vệ tài nguyên đất
C. Bảo vệ tài nguyên nước
D. Bảo vệ tài nguyên khoáng sản
Bảo vệ rừng có tầm quan trọng đặc biệt, vì rừng là tài nguyên quý báu của đất nước, có giá trị to lớn đối với nền kinh tế quốc dân.
Đáp án cần chọn là: A
1. Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác là gì? Cho ví dụ.
2. Bản thân em cần làm gì trong việc tôn trọng và bảo vệ tài sản của người khác.
Refer
1.Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác: -Nhặt được của rơi trả lại. -Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn. -Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.
2.
Mượn sách của bạn giữ gìn cẩn thận, không làm quăn mépNhặt được ví trả lại cho bà cụ đánh rơiBảo vệ, giữ gìn trường, lớp sạch sẽBảo vệ bàn ghế sạch sẽ, không dùng bút mực ghi lên bàntham khảo
1
Công dân có nghĩa vụ tôn trọng quyền sở hữu của người khác:
-Nhặt được của rơi trả lại. -Khi vay nợ phải trả đầy đủ đúng hẹn.
-Khi mượn giữ gìn cẩn thận, sử dụng xong phải trả cho chủ sở hữu. Nếu làm hỏng phải sửa chữa và bồi thường tương ứng giá trị tài sản.
- Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.
- Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho...
Nghĩa vụ của công dân- Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được xâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà nước.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường.
VD: Khi mượn bút hoặc đồ dụng học tập của bạn, ta phải giữ gìn thật kĩ nếu hư phải mua trả lại bạn.
2.Bản thân e cần làm:
– Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm các tài sản trong lớp như bàn ghế, cửa sổ, bóng điện, quạt…
– Thực hiện đúng các quy định của nhà trường (nội quy khi mượn sách ở thư viện, nội quy ở các phòng học chung, nội quy khi học ở phòng thí nghiệm…).
– Không vứt rác bừa bãi ra sân trường, nơi công cộng;
– Đấu tranh chống những hành vi xâm phạm tài sản nhà trường
– Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong trường
Pháp luật dùng để:
A. Bảo vệ quyền lợi của con người B. Bảo vệ quyền lợi người bị tội
C. Bảo vệ quyền lợi những người có tiền D. A, B đúng