Những câu hỏi liên quan
Quang Nhật 123
Xem chi tiết
♥Ngọc
24 tháng 4 2019 lúc 19:41

1. Là quyền của công nhân có thể theo hoặc ko theo 1 tín ngưỡng tôn giáo nào mà ko ai có quyền được cưỡng bức hoặc được cản trở

Chúng ta cần tôn trọng nơi thờ tự của các tín ngưỡng dân tộc. Ko được gây xích mích gây mất đoàn kết chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau

2. Bộ máy nhà nước gồm: Hội đồng nhân dân các cấp, Cơ quan hành chính nhà nước, Các cơ quan kiểm sát

sơ đồ trong sgk trang 58 gdcd 7 nhé

#Hk_tốt

#Ngọc's_Ken'z

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
20 tháng 11 2019 lúc 2:53

Đáp án là C

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 10 2017 lúc 8:29

Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội là quyền của công dân tham gia thảo luận vào các công việc chung của đất nước trong tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội, trong phạm vi cả nước và trong từng địa phương; quyền kiến nghị với các cơ quan nhà nước về xây dựng bộ máy nhà nước và xây dựng phát triển kinh tế - xã hội.

Đáp án cần chọn là: B

Trần Đức Quang
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
11 tháng 5 2022 lúc 20:16

Tham khảo

Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền định nghĩa tự do tín ngưỡng như sau: "Mỗi người có quyền tự do tư tưởng, lương tâm, và tín ngưỡngquyền này bao gồm tự do thay đổi tín ngưỡngvà tự do thể hiện tôn giáo hay tín ngưỡng của mình một cách cá nhân hoặc công khai trong việc rao giảng, thực hành, thờ phụng, và tu tập."

Nguyễn Tuấn Anh Trần
11 tháng 5 2022 lúc 20:17

Tham khảo:

- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào. Các tôn giáo bình đẳng trước pháp luật.

- Nhà nước tôn trọng và bảo hộ quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo.

- Không ai được xâm phạm tự do tín ngưỡng, tôn giáo hoặc lợi dụng tín ngưỡng, tôn giáo để vi phạm pháp luật.

Na Gaming
11 tháng 5 2022 lúc 20:18

Tham khảo

Tuyên ngôn Quốc tế về Nhân quyền định nghĩa tự do tín ngưỡng như sau: "Mỗi người có quyền tự do tư tưởng, lương tâm, và tín ngưỡngquyền này bao gồm tự do thay đổi tín ngưỡngvà tự do thể hiện tôn giáo hay tín ngưỡng của mình một cách cá nhân hoặc công khai trong việc rao giảng, thực hành, thờ phụng, và tu tập."

Cao Hoang Lan Anh
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
21 tháng 4 2022 lúc 20:16

A

Chuu
21 tháng 4 2022 lúc 20:16

A

Vũ Quang Huy
21 tháng 4 2022 lúc 20:17

a

Trần Bảo Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Trần Minh Hiếu
Xem chi tiết
Minh Phương
13 tháng 3 2023 lúc 21:36

-Quyền tự do ngôn luận là quyền của con người trong việc tự do tìm kiếm, tiếp nhận và truyền đạt thông tin, ý kiến của mình đối với mọi lĩnh vực của đời sống xã hội dưới hình thức bằng lời nói, văn bản (viết tay hoặc đánh máy) hoặc dưới bản điện tử (email, facebook, zalo…) hoặc dưới hình thức khác (tranh vẽ, biểu diễn nghệ thuật…).

-Quy định : Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí được quy định trong Hiến pháp năm 2013 “Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, tiếp cận thông tin, hội họp, lập hội, biểu tình. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định” và nhiều đạo luật quan trọng như Luật Báo chí, Luật An ninh mạng.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
1 tháng 11 2017 lúc 8:26

Đáp án là C