Những câu hỏi liên quan
thúy hồ
Xem chi tiết
Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
13 tháng 5 2022 lúc 8:10

D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2019 lúc 14:11

Đáp án D

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
31 tháng 5 2019 lúc 6:19

D đúng.

Vì SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O

Do đó HF được dùng để khắc chữ lên thủy tinh

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 5 2017 lúc 14:52

Hà Đăng Khoa
19 tháng 5 2022 lúc 16:12

cái     thằng    chó

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
6 tháng 2 2018 lúc 9:05

a- 3      b- 4      c- 1      d- 2

Nguyễn Thị Như Nguyệt
Xem chi tiết
Nhật Linh
5 tháng 4 2018 lúc 20:46

* Thuật ngữ:
MHC (Major Histocompatibility Complex): phức hệ tương thích mô chủ yếu, đóng vai trò như 1 kháng nguyên.

* Người ta cho rằng toàn bộ kho dự trữ peptide được nhận biết bởi Lympho - T của 1 cơ thể phụ thuộc vào các phân tử MHC
=> Khi ghép các bộ phận khác (mang bản chất là protein - cấu tạo từ nhiều peptide) vào cơ thể thì sẽ bị nhận diện và thực hiện cơ chế miễn dịch đào thải sớm
Tuy nhiên, trong cơ thể người, 1 số loại tế bào mà trên bề mặt ko biểu hiện kháng nguyên MHC do đó ko hề bị các tế bào (Lympho - T) của hệ thống miễn dịch phát hiện như tế bào thần kinh (nơron) và tế bào cấu tạo nên thủy tinh thể...
=> Thủy tinh thể ko bị cơ thể đào thải bằng cơ chế miễn dịch sau khi ghép!

Huyền Nguyến Thị
6 tháng 4 2018 lúc 18:50

Giải thích tại sao khi ghép thủy tinh thể nhân tạo vào mắt một người bị hỏng thủy tinh thể đó không gây ra phản ứng miễn dịch để loại bỏ thủy tinh thể đó ?

Toàn bộ kho dự trữ peptide được nhận biết bởi Lympho - T của một cơ thể phụ thuộc vào các phân tử phức hệ tương thích mô chủ yếu ( đóng vai trò như 1 kháng nguyên )
=> Khi ghép các bộ phận khác (mang bản chất là protein - cấu tạo từ nhiều peptide) vào cơ thể thì sẽ bị nhận diện và thực hiện cơ chế miễn dịch đào thải sớm
Tuy nhiên, trong cơ thể người, 1 số loại tế bào mà trên bề mặt ko biểu hiện kháng nguyên phức hệ tương thích mô chủ yếu ( đóng vai trò như 1 kháng nguyên ) do đó không hề bị các tế bào (Lympho - T) của hệ thống miễn dịch phát hiện như tế bào thần kinh (nơron) và tế bào cấu tạo nên thủy tinh thể...
=> Thủy tinh thể không bị cơ thể đào thải bằng cơ chế miễn dịch sau khi ghép.

Phạm Thành Hưng
Xem chi tiết
nthv_.
2 tháng 5 2022 lúc 19:39

B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 2 2018 lúc 13:20

Đáp án D

Không dùng bình thủy tinh để đựng dung dịch HF vì HF sẽ tác dụng với SiO2 có trong thủy tinh:

S i O 2 + 4 H F → S i F 4 + 2 H 2 O

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2017 lúc 5:59

Axit HF có tính chất đặc biệt là ăn mòn thủy tinh nên không thể đựng trong bình thủy tinh.

Chọn đáp án C.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 8 2017 lúc 16:06

Chọn đáp án D

HF có thể ăn mòn thủy tinh nên không thể chứa trong bình thủy tinh.

PTHH: S i O 2 + 4HF → S i F 4 + 2 H 2 O .