Chủ thể nào dưới đây có quyền tham gia quản lí Nhà nước và xã hội?
A. Những người được giao nhiệm vụ.
B. Người có tri thức.
C. Những người có chức quyền.
D. Mọi công dân.
Em tán thành quan điểm nào dưới đây ? Vì sao ?
a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước ;
b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người ;
c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.
Em tán thành với quan điểm (c), bởi vì công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tố chức nhà nước.
Em tán thành quan điểm nào dưới đây? Vì sao?
a) Chỉ cán bộ công chức nhà nước mới có quyền tham gia quản lí nhà nước;
b) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền của mọi người;
c) Tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền và trách nhiệm của mọi công dân.
Em tán thành với quan điểm (c), bởi vì công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội và công dân có trách nhiệm giám sát hoạt động của các cơ quan, tố chức nhà nước.
Có mấy cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước quản lý xã hội của công dân? Cho ví dụ? Em sẽ làm gì để thực hiện tốt quyền tham gia quản lí nhà nước quản lý xã hội? Vì sao ai cũng cần có nghĩa vụ lao động trừ những người mất khả năng lao động? Nêu hai việc làm thực hiện tốt và hai việc làm chưa thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ lao
Nhận định nào dưới đây không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân?
A. Công dân có quyền bàn bạc, đóng góp ý kiến và giám sát hoạt động của các cơ quan cán bộ, công chức nhà nước.
B. Công dân đủ 18 tuổi mới đủ quyền tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân.
C. Công dân đủ 20 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
D. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội.
Đáp án: C
Công dân đủ 20 tuổi trở lên có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân là nhận định không đúng về quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân. Công dân phải đủ 21 tuổi trở lên mới có quyền ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
Nội dung nào sau đây là quyền con người, quyền và nghĩa công dân về dân sự?
A. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C. Quyền kết hôn và li hôn. D. Quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
Nội dung nào sau đây là quyền con người, quyền và nghĩa công dân về dân sự?
A. Quyền được bảo đảm an sinh xã hội. B. Quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
C .. Quyền kết hôn và li hôn. D. Quyền và nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
#yBTr
Chủ thể nào dưới đây có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
A. Chỉ những người có chức quyền.
B. Mọi công dân.
C. Chỉ những người được giao nhiệm vụ.
D. Chỉ có Uỷ ban nhân dân các cấp
Đáp án B
Mọi công dân có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội
Chủ thể nào dưới đây có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội?
A. Chỉ những người có chức quyền
B. Mọi công dân
C. Chỉ những người được giao nhiệm vụ
D. Chỉ có Uỷ ban nhân dân các cấp
người mất năng lực trách nhiệm pháp lý bao gồm những yếu tố nào? người mất năng lực trách nhiệm pháp lý có quyền tham gia quản lí nhà nước và xã hội ko? vì sao?
Thế nào là quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội? Có mấy hình thức tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội? Ý nghĩa của quyền này đối với công dân?
- Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội của công dân là tham gia xây dựng bộ máy nhà nước và các tổ chức xã hội; tham gia bàn bạc; tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động, các công việc chung của Nhà nước và xã hội.
- Có 2 hình thức tham gia quản lí nhà nước, quan lí xã hội là hình thức trực tiếp và hình thức gián tiếp
- Ý nghĩa của quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân: Quyền tham gia quản lí Nhà nước, quản lí xã hội của công dân là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.