Đặc điểm của ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là:
A. Sống trong nước
B. Cấu tạo đơn bào
C. Cấu tạo đa bào
D. Sống tự do
Đặc điểm của ngành ruột khoang khác với động vật nguyên sinh là *
A.cấu tạo đa bào
B.sống trong nước.
C.sống tự do.
D.cấu tạo đơn bào.
Đặc điểm “cấu tạo tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào, môi trường sống đa dạng” là của giới sinh vật nào? |
| A. Giới thực vật. | B. Giới nấm. |
| C. Giới khởi sinh. | D. Giới nguyên sinh. |
Câu 1. Đặc điểm chung của ngành Động vật nguyên sinh là gì?
1. Kích thước hiển vi
2. Cấu tạo từ 1 tế bào
3. Cấu tạo đơn bào hoặc đa bào
4. Đều có khả năng sinh sản vô tính
5. Phần lớn sống di dưỡng
A. 1, 2, 3, 5 B. 1, 3, 4, 5 C. 1, 2, 4, 5 D. 2, 3, 4, 5
Câu 2.Động vật nguyên sinh sống tự do có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng tự dưỡng hoặc dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. 1 tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 2, 4,5 B. 1, 3, 4, 5 C. 2, 3, 5 D. 2, 3, 4
Câu 3.Động vật nguyên sinh sống kí sinh có những đặc điểm gì?
1. Cơ quan di chuyển phát triển
2. Dinh dưỡng dị dưỡng
3. Cơ quan di chuyển tiêu giảm hoặc không có khả năng di chuyển
4. Sinh sản vô tính
5. Một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng của cơ thể sống
A. 1, 3, 5 B. 1, 4, 5, 6 C. 2, 3, 4, 5 D, 1, 2, 4, 5
Câu 4.Trùng sốt rét và trùng kiết lị có đặc điểm nào giống nhau?
A. Sống kí sinh, cơ thể đa bào
B. Di chuyển bằng chân giả, cơ thể đơn bào
C. Sống kí sinh, cơ thể đơn bào
D. Di chuyển bằng chân giả, sống tự do
Câu 5.Trùng roi sinh sản bằng cách:
A. Phân đôi cơ thể theo chiều dọc B. Hữu tính tiếp hợp
C. Tái sinh D. Phân đôi cơ thể theo chiều ngang
Câu 6. Khi nói về trùng sốt rét, nhận định nào dưới đây làkhôngđúng ?
A. Kích thước nhỏ hơn hồng cầu
B. Kí sinh trong nước bọt của muỗi Anophen
C. Kí sinh trong máu người
D. Dinh dưỡng bằng cách nuốt hồng cầu
Câu 7.Trùng kiết lị vào cơ thể bằng đường nào?
A. Qua ăn uống B. Qua hô hấp
C. Qua máu D.Qua ăn uống, hô hấp và máu
Câu 8. Triệu chứng của bệnh kiết lị là:
A. Đau bụng, vừa sốt vừa rét, khó thở
B. Đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi
C. Sốt, lạnh, đau đầu, ra mồ hôi, mệt mỏi, chóng mặt buồn nôn
D. Có các nốt mần đỏ trên cơ thể
Câu 9.Cách phòng chống bệnh sốt rét là:
1. Tiêu diệt loài muỗi Anophen như: dùng thuốc diệt muỗi, vợt muỗi
2. Mắc màn, vệ sinh các dụng cụ chứa nước
3. Vệ sinh môi trường sống
4. Ăn chín uống sôi
5. Xét nghiệm máu người cho
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4, 5 C. 1, 2, 3, 5 D. 1, 2, 4, 5
Câu 10. Cách phòng chống bệnh kiết lị là:
1. Tiêu diệt loài muỗi Anophen như: dùng thuốc diệt muỗi, vợt muỗi
2. Rửa tay trước khi ăn
3. Ăn chín uống sôi
4. Rửa sạch rau và hoa quả trước khi ăn
A. 1, 2, 3, 4 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 3 D. 1, 2, 4
I. Giới thiệu về khoa học tự nhiên, dụng cụ đo và an toàn thực hành: 1. Phân biệt vật sống, vật không sống. Lấy ví dụ vật sống, vật không sống. 2. Trình bày các đặc trưng của sự sống. 3.Nêu cấu tạo và cách sử dụng kính lúp, kính hiển vi. II. Tế bào – Đơn vị cơ bản của sự sống : 1.Tế bào có những hình dạng và kích thước như thế nào? Cho ví dụ 2.Trình bày cấu tạo và chức năng mỗi thành phần của tế bào 3.Phân biệt tế bào động vật và tế bào thực vật; tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực. 4.Tế bào lớn lên và sinh sản như thế nào? Ý nghĩa của sự phân chia tế bào? III. Từ tế bào đến cơ thể : 1. Thế nào là sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. Cho ví dụ sinh vật đơn bào, sinh vật đa bào. 2. Nêu mối quan hệ giữa các cấp độ tồ chức trong cơ thể đa bào.
1. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ?
A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh
2. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới:
A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh
3. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo
A. Tên khoa học.
B. Tên địa phương.
C. Tên giống.
D. Tên phổ thông.
Ruột khoang có đặc điểm nào
a. Sống trên cạn
b. Cấu tạo đơn bào
c. Cấu tạo đa bào
d. Cả a, b đúng
Đặc điểm cấu tạo của rêu khác với tảo là :
A. Đã có thân, lá B. Sinh sản bằng bào tử
C. Sống ở dưới nước D. Sinh sản bằng bào tử và đã có thân, lá.
Đặc điểm cấu tạo của rêu khác với tảo là :
A. Đã có thân, lá B. Sinh sản bằng bào tử
C. Sống ở dưới nước D. Sinh sản bằng bào tử và đã có thân, lá.
Đặc điểm cấu tạo của rêu khác với tảo là :
A. Đã có thân, lá B. Sinh sản bằng bào tử
C. Sống ở dưới nước D. Sinh sản bằng bào tử và đã có thân, lá.
3. Đặc điểm “cấu tạo tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào, môi trường sống đa dạng” là của giới sinh vật nào ?
A. Giới nấm.
B. Giới nguyên sinh
Giới khởi sinh
Giới thực vật
11. Sinh vật ở vị trí (2) trong khóa lưỡng phân dưới đây là:
Cá chép
Chim bồ câu
Cây hoa sen
Chó
3. Đặc điểm “cấu tạo tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào, môi trường sống đa dạng” là của giới sinh vật nào ?
A. Giới nấm.
B. Giới nguyên sinh
Giới khởi sinh
Giới thực vật
11. Sinh vật ở vị trí (2) trong khóa lưỡng phân dưới đây là:
Cá chép
Chim bồ câu
Cây hoa sen
Chó
3. Đặc điểm “cấu tạo tế bào nhân sơ, cơ thể đơn bào, môi trường sống đa dạng” là của giới sinh vật nào ?
A. Giới nấm.
B. Giới nguyên sinh
Giới khởi sinh
Giới thực vật
11. Sinh vật ở vị trí (2) trong khóa lưỡng phân dưới đây là:
Cá chép
Chim bồ câu
Cây hoa sen
Chó
4.Giới nấm khác giới thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?
Cấu tạo cơ thể đơn bào.
Cấu tạo tế bào nhân thực.
Không có khả năng di chuyển.
Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
9. Những « dạng sống » nhỏ bé, chưa có cấu tạo tế bào được gọi là :
Nguyên sinh vật.
Vi khuẩn.
Virus.
Động vật.
8. Bệnh Covid-19 do virus corona không lây nhiễm trong trường hợp nào sau đây?
Hít vào không khí có các giọt nhỏ chứa virus corona.
Các giọt nhỏ chứa virus corona rơi vào mắt, mũi, miệng.
Chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng khi tay có virus corona.
Muỗi đốt người bệnh Covid-19 rồi lại đốt người lành.
4.Giới nấm khác giới thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?
Cấu tạo cơ thể đơn bào.
Cấu tạo tế bào nhân thực.
Không có khả năng di chuyển.
Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
9. Những « dạng sống » nhỏ bé, chưa có cấu tạo tế bào được gọi là :
Nguyên sinh vật.
Vi khuẩn.
Virus.
Động vật.
8. Bệnh Covid-19 do virus corona không lây nhiễm trong trường hợp nào sau đây?
Hít vào không khí có các giọt nhỏ chứa virus corona.
Các giọt nhỏ chứa virus corona rơi vào mắt, mũi, miệng.
Chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng khi tay có virus corona.
Muỗi đốt người bệnh Covid-19 rồi lại đốt người lành.
4.Giới nấm khác giới thực vật ở đặc điểm nào sau đây ?
Cấu tạo cơ thể đơn bào.
Cấu tạo tế bào nhân thực.
Không có khả năng di chuyển.
Dinh dưỡng kiểu dị dưỡng.
9. Những « dạng sống » nhỏ bé, chưa có cấu tạo tế bào được gọi là :
Nguyên sinh vật.
Vi khuẩn.
Virus.
Động vật.
8. Bệnh Covid-19 do virus corona không lây nhiễm trong trường hợp nào sau đây?
Hít vào không khí có các giọt nhỏ chứa virus corona.
Các giọt nhỏ chứa virus corona rơi vào mắt, mũi, miệng.
Chạm tay vào mắt, mũi hoặc miệng khi tay có virus corona.
Muỗi đốt người bệnh Covid-19 rồi lại đốt người lành.
Câu 74. Hiện nay, theo hệ thống phân loại 5 giới thì dương xỉ được xếp vào giới nào ? A. Giới Nấm B. Giới Động vật C. Giới Thực vật D. Giới Nguyên sinh Câu 75 Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, sống dị dưỡng, có khả năng di chuyển là đặc điểm của sinh vật thuộc giới: A. Nấm B. Thực vật C. Động vật D. Nguyên sinh Câu 76. Cách gọi “cá lóc đen” là cách gọi tên theo A. Tên khoa học. B. Tên địa phương. C. Tên giống. D. Tên phổ thông
Câu 74. C. Giới thực vật
Câu 75: C. Động vật
Câu 76: D. Tên phổ thông