Lớp Thú có bao nhiêu loài
A. 2 600 loài
B. 3 600 loài
C. 4 600 loài
D. 5 600 loài
Tại Việt Nam, số loài chim hiện nay khoảng:
A. 600 loài
B. 700 loài
C. 830 loài
D. 960 loài
một trang trại có 600 con gà và vịt. Sau khi bán đi 42 con gà và 63 con vịt thì số gà còn lại = 2/3 số vịt còn lại . Tính mỗi loài có bao nhiêu con
\(#Phuongg\)
Tổng số gà và vịt sau khi bán : \(600 − ( 42 + 63 ) = 495 ( con )\)
Số con gà còn lại là : \(495 : ( 2 + 3 ) x 5 = 198 ( con ) \)
Số con gà lúc đầu là : \(198 + 42 = 240 ( con ) \)
Số con vịt là : \( 600 − 240 = 360 ( con ) \)
số gà và vịt sau khi bán là
600-42-63=495(c0n)
số gà là
495:(2+3).2+42=240(c0n)
số vịt là
600-240=360(con)
Số con còn lại:
600-42-63=495 con
Số gà còn lại:
495:(2+3)x2=198 con
Số gà ban đầu:
198 + 42=240 con
Số vịt ban đầu:
600-240=360 con
Cho thông tin sau: “ở nước ta tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế, 1647 loài giáp xác, trong đó có hơn 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị xuất khẩu cao, nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong biển có hơn 600 loài. Ngoài ra còn nhiều loài đặc sản khác như bào ngư, hải sâm,...” thông tin vừa rồi chứng tỏ vùng biển nước ta
A. Có nguồn lợi hải sản phong phú.
B. Giàu tôm cá.
C. Có nhiều đặc sản.
D. Có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế.
Dựa vào đoạn thông tin đã cho, nhận thấy các từ khóa như “tổng trữ luợng hải sản khoảng 3,9 - 4 triệu tấn”, “cho phép khai thác”” khoảng 100 loài có giá trị kinh tế”, “nhiều loài có giá trị xuất khẩu cao”, “nhiều loài đặc sản” đều thể hiện giá trị kinh tế của nguồn hải sản
=> Chọn đáp án D
Cho thông tin sau: “ở nước ta tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 – 4 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế, 1647 loài giáp xác, trong đó có hơn 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị xuất khẩu cao, nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong biển có hơn 600 loài. Ngoài ra còn nhiều loài đặc sản khác như bào ngư, hải sâm,...” thông tin vừa rồi chứng tỏ vùng biển nước ta
A. Có nguồn lợi hải sản phong phú.
B. Giàu tôm cá.
C. Có nhiều đặc sản.
D. Có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế.
Dựa vào đoạn thông tin đã cho, nhận thấy các từ khóa như “tổng trữ luợng hải sản khoảng 3,9 - 4 triệu tấn”, “cho phép khai thác”” khoảng 100 loài có giá trị kinh tế”, “nhiều loài có giá trị xuất khẩu cao”, “nhiều loài đặc sản” đều thể hiện giá trị kinh tế của nguồn hải sản
=> Chọn đáp án D
Cho thông tin sau: “Ở nước ta, tổng trữ lượng hải sản khoảng 3,9 - 4,0 triệu tấn, cho phép khai thác hàng năm 1,9 triệu tấn. Biển nước ta có hơn 2000 loài cá, trong đó có khoảng 100 loài có giá trị kinh tế, 1647 loài giáp xác, trong đó có hơn 100 loài tôm, nhiều loài có giá trị xuất khẩu cao, nhuyễn thể có hơn 2500 loài, rong biển hơn 600 loài. Ngoài ra còn có nhiều loại đặc sản khác như hải sâm, bào ngư, sò điệp...”. Thông tin vừa cho chứng tỏ vùng biển nước ta
A. có nhiều đặc sản
B. có nguồn hải sản phong phú
C. giàu tôm cá
D. có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế
Thông tin đã cho chứng tỏ vùng biển nước ta có nhiều loài hải sản có giá trị kinh tế, có thể phát triển nghề đánh bắt hải sản
=> Chọn đáp án D
5. Ngành Ruột khoang có khoảng :
A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài
6. Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?
A. 7 nghìn loài B. 17 nghìn loài C. 70 nghìn loài D. 700 nghìn loài
7. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
8. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
9. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
10. Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?
A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Cả A, B và C
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
5. Ngành Ruột khoang có khoảng :
A. 5 nghìn loài B. 1 nghìn loài C. 20 nghìn loài D. 10 nghìn loài
6. Ngành thân mềm có khoảng bao nhiêu loài ?
A. 7 nghìn loài B. 17 nghìn loài C. 70 nghìn loài D. 700 nghìn loài
7. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
8. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
9. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A. Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
10. Giun đũa, giun kim, giun móc câu thuộc ngành giun gì ?
A. Giun dẹp B. Giun tròn C. Giun đốt D. Cả A, B và C
11. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?
A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
5. Giun đốt có khoảng bao nhiêu loài ?
A. Trên 9 nghìn loài B. Dưới 9 nghìn loài C. Trên 10 nghìn loài D. Dưới 10 nghìn loài
Có loài thú 5 chân và 1 đầu , loài thú 4 chân và 2 đầu , loài thú có 5 chân và 2 đầu . Hỏi có bao nhiêu con biết có 50 con , 86 đầu và 228 chân ?
Hộ mình bài này đi , cầu xin luôn đó , mình sắp đi học rồi !!!
Khu rừng có tất cả 4000 loài vật gồm:Sóc,Thỏ trắng, Hươu,Gấu với số lượng sau:
Sóc 12,5%
Gấu 15%
Hươu 47,5%
Thỏ trắng 25%
A. số thỏ trắng trong rừng có là
A. 500
B. 1000
C. 1900
D.600
b Số gấu trong rừng có là
a. 500
b. 1000
c. 1900
d. 600
số thỏ trằng:B 1000
Số gấu: D 600
HT
Loài A có bộ NST 2n = 30, loài B có bộ NST 2n =26; loài C có bộ NST 2n = 24; loài D có bộ NST 2n = 18. Loài E là kết quả của lai xa và đa bội hóa giữa loài A và loài B. Loài F là kết quả của lai xa giữa loài C và loài E. Loài G là kết quả của lai xa và đa bội hóa của loài E và loài D. Loài H là kết quả của lai xa giữa loài F và loài G. Dựa vào những thông tin trên, các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Số NST của loài E là 28.
(2) Số NST của loài F là 40.
(3) Số NST của loài G là 74.
(4) Số NST của loài H là 114
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
1. sai; lai xa và đa bội hóa giữa loài A và B: = 30 + 26 = 56
2. đúng; lai xa giữa loài C và E: 12 + 28 = 40
3. đúng; lai xa và đa bội hóa giữa loài E và D: 56 + 18 = 74
4. sai; lai xa giữa loài F và G: 20 + 37 = 57
=> Đáp án: B