Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bình Trần Thị
Xem chi tiết
Kiều Thị Kim Ngân
25 tháng 12 2015 lúc 17:33

2 cái này liên wan với nhau ak?oho

Lưu Thị Tuyết
26 tháng 12 2015 lúc 13:11

K hỉu đề lắm! Là sao???ohonhonhung

Kiều Thị Kim Ngân
27 tháng 12 2015 lúc 8:36

2 loại:Rễ cọc &rễ chùm

Dương Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
1 tháng 12 2021 lúc 9:21

1.Cây rau luôn bị thoát hơi nước qua thân và lá nhưng lượng nước thoát đó sẽ được bổ sung đủ nhờ rễ cây hút nước từ dưới đất lên. Khi ta nhổ rau khỏi mặt đất tức là đã chặn đứng nguồn bổ sung nước đó khiến cho cây rau dần mất nước dẫn tới khô héo, mềm oặt.

2.  Khi tiến hành quá trình ẩm bào trong điều kiện môi trường có rất nhiều chất ở xung quanh thì tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy những chất cần thiết đưa vào tế bào.

Nguyên Khôi
1 tháng 12 2021 lúc 9:21

1.Rau sau khi được thu hoạch một thời gian ngắn, lượng nước bên trong các tế bào sẽ dần bị mất đi do quá trình thoát hơi nước và rau héo lại. Khi vảy nước vào raunước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi lên, không bị héo.

2.Khi tiến hành quá trình ẩm bào trong điều kiện môi trường  rất nhiều chất ở xung quanh thì tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy những chất cần thiết đưa vào tế bào.

Giang シ)
1 tháng 12 2021 lúc 9:21

Tham khảo ạ !! =)

Câu 1 :

Tại sao muốn giữ rau tươita phải thường xuyên vảy nước vào rau. - Rau sau khi được thu hoạch một thời gian ngắn, lượng nước bên trong các tế bào sẽ dần bị mất đi do quá trình thoát hơi nước và rau héo lại. - Khi vảy nước vào raunước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi lên, không bị héo.

Câu 2 :

Khi tiến hành quá trình ẩm bào trong điều kiện môi trường  rất nhiều chất ở xung quanh thì tế bào sử dụng các thụ thể đặc hiệu trên màng sinh chất để chọn lấy những chất cần thiết đưa vào tế bào.

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 10 2019 lúc 11:16

Đáp án C

Rau bị héo do mất nước làm tế bào co nguyên sinh, khi ngâm vào nước là môi trường nhược trương làm  nước đi vào các tế bào gây hiện tượng phản co nguyên sinh làm rau tươi trở lại

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 3 2017 lúc 2:30

Rau bị héo do mất nước làm tế bào co nguyên sinh, khi ngâm vào nước là môi trường nhược trương làm  nước đi vào các tế bào gây hiện tượng phản co nguyên sinh làm rau tươi trở lại

Đáp án C

Liêu Ích Thành
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
14 tháng 12 2016 lúc 10:36

1, 2 * Hiện tượng:

Môi trường Tế bào động vật Tế bào thực vật
Ưu trương TB co lại và nhăn nheo Co nguyên sinh
Nhược trương Tế bào trương lên => Vỡ Tế bào trương nước => Màng sinh chất áp sát thành tế bào

* Giải thích:

- Tế bào động vât ở môi trường nhược trương có nồng độ chất tan thấp hơn nồng độ chất tan trong tế bào, nước ngoài môi trường đi vào tê bào làm tế bào trương lên và vỡ ra. Trong môi trường ưu trương nồng độ chất tan ngoài môi trường lớn hơn trong tế bào làm nước trong tế bào thẩm thấu ra ngoài làm tế bào mất nước và trở lên ngăn nheo

- Tương tự như tế bào động vật nhưng vì tế bào thực vật có thành tế bào vững chắc nên khi ở môi trường nhược trương tế bào trương lên nhưng không bị vỡ. Ở trong môi trường ưu trương tế bào bị co nguyên sinh chất mà không bị nhăn nheo như tế bào động vật.

3. Vì khi ếch và cá vẫn còn sống chúng thích nghi được với môi trường sống trong nước, các tế bào của chúng có hoạt động kiểm soát sự vận chuyển nước và các chất vào trong tế bào. Khi chúng chết đi mà vẫn trong môi trường nước nước được thẩm thấu vào các tế bào trong cơ thể chúng 1 các thụ động mà không có bất kỳ kiểm soát nào làm tế bào trương lên và vỡ.

4. Muốn giữ rau tươi ta phải thường xuyên vảy nước vào rau vì khi vảy nước vào rau, nước sẽ thẩm thấu vào tế bào làm tế bào trương lên khiến rau tươi, không bị héo.

5. ATP được coi là đồng tiền năng lượng của tế bào vì ATP là chất giàu năng lượng và có khả năng nhường năng lượng cho các hợp chất khác bằng cách chuyển nhóm photphát cuối cùng

Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 19:40

=))))

Liêu Ích Thành
12 tháng 12 2016 lúc 21:58

Ai quan tâm tí nào :)

 

anh nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
18 tháng 12 2022 lúc 11:15

Vì tưới nhiều , khiến cho cây sẽ hấp thụ ko hết , môi trường ưu trương bên ngoài khi đc cây hấp phụ thì sẽ rút nước từ môi trường ít chất đó hơn , khiến cây thiếu nước bị héo 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 4 2018 lúc 10:48

Đáp án D

Không nên tưới cây vào buổi trưa nắng gắt vì:

- Giọt nước đọng trên lá sau khi tưới, trở thành thấu kính hội tụ, hấp thụ ánh sáng và đốt nóng lá, làm lá héo.

- Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá.

C12 - 10 - Nguyễn Duy Hi...
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
27 tháng 12 2021 lúc 21:11

A

Nguyên Khôi
27 tháng 12 2021 lúc 21:11

A

An Phú 8C Lưu
27 tháng 12 2021 lúc 21:12

A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 11 2017 lúc 3:17

Đáp án C

I - Sai. Vì khi tưới nước vào buổi trưa thì đất đang nóng sẽ hạ nhiệt đột ngột, trong khi nhiệt độ không khí bên ngoài tương đối cao. Sự thay đổi giật cục này khiến hoa vốn non yếu sẽ chịu không nổi và chết.

II - Đúng. Vì những giọt nước đọng trên lá sẽ trở thành 1 thấu kính hội tụ → các tia nắng mt sẽ hội tụ lại trên bề mặt lá qua thấu kính đó và đốt cháy lá.

III - Sai. Vì khi tưới nước → khí khổng no nước → mở → tia nắng mt trực tiếp chiếu vào → diệp lục có thể bị phá vỡ, đồng thời qt thoát hơi nước mạnh → cây mất nước.

IV - Đúng. Đất nóng, tưới nước sẽ bốc hơi nóng, làm héo lá