“Vùng xoắn kép cục bộ” là cấu trúc có trong
A. mARN và tARN
B. tARN và rARN
C. mARN và rARN
D. ADN
Câu 11. Trong quá trình dịch mã, thành phần nào tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp prôtêin?
A. ADN, mARN và tARN.
C. mARN, tARN và rARN.
B. mARN, rARN và ADN.
D. tARN, ADN và rARN.
tARN và rARN có cấu trúc nào khác với mARN?
A. Một mạch
B. Tham gia vào dịch mã
C. Vùng xoắn kép cục bộ
D. Không được sinh ra từ gen
Lời giải:
Vùng xoắn kép cục bộ là cấu trúc có trong tARN và rARN, mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng.
Đáp án cần chọn là: C
Ở sinh vật nhân thực, nguyên tắc bổ sung giữa G-X,A-U ngược lại được thể hiện trong cấu trúc phân tử và quá trình nào sau đây ?
Phân tử ADN mạch kép Phân tử tARN Phân tử protein Quá trình dich mã mARN rARN
A. 1,2,6
B. 2,4,6
C. 1,2,4
D. 1,3,5
Đáp án : B
Nguyên tắc trên được thực hiện ở 2, 4, 6
Đáp án B
1- Phân tử AND kép thì nguyên tắc bổ sung giữa G-X , A-T
Quan sát hình mô tả cấu trúc của mARN, tARN, rARN và cho biết có bao nhiêu câu trả lời dưới đây không đúng?
(1) Các số (1), (2) và (3) trên hình vẽ tương ứng với các nội dung: liên kết hiđrô, côđon và anticôđon.
(2) Ở hình trên, tARN làm nhiệm vụ vận chuyển các axit amin và mang anticôđon 5’- UAX-3’.
(3) mARN có cấu trúc 1 mạch thẳng, làm khuôn cho quá trình phiên mã và mang bộ ba mở đầu là 3’- GUA-5’.
(4) tARN có 3 thùy tròn nên có thể mang tối đa 3 axit amin.
(5) tARN, mARN, rARN là các sản phẩm của quá trình phiên mã.
(6) Axit amin gắn ở đầu 3'-OH của tARN này là Mêtiônin hoặc fMet.
(7) mARN và tARN liên kết với nhau từng cặp nuclêôtit bằng liên kết hiđrô theo nguyên tắc bổ sung.
(8) tARN mang anticôđon 5’UAX3’chỉ liên kết với mARN một lần duy nhất trong suốt quá trình dịch mã.
A. 7
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án : B
Các câu trả lời không đúng là (1) (2) (4) (8)
1 các số trên tương ứng : 2 là anticodon và 3 là codon
2 anticodon là 3’ UAX 5’
4 tRNA chỉ mang 1 acid amin
8 tRNA mang anticôđon 5’UAX3’ có thể liên kết nhiều lần với mRNA vi trên mRNA có nhiều vị trí có codon 5’AUG3’ ngoài vị trí mở đầu ở trên
Ở sinh vật nhân thực có bao nhiêu cấu trúc phân tử và cơ chế sinh học có nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại?
1. phân tử ADN mạch kép. 5. Phân tử protein.
2. phân tử mARN. 6. Cơ chế phiên mã.
3. phân tử tARN. 7. Cơ chế dịch mã.
4. phân tử rARN.
A. 6
B. 5
C. 3
D. 4
Đáp án D
Các cấu trúc phân tử và cơ chế sinh học có nguyên tắc bổ sung giữa G-X, A-U và ngược lại là 3, 4, 5, 7
2 sai, mARN mạch thẳng, không có cấu trúc A-U , G-X
6 sai, có chế phiên mã là A-U, T-A, G-X , X-G
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
1. Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại axit amin.
2. Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
3. Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
4. Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
5. Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 2, 3 đúng
Phát biểu 1 sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
Phát biểu 4 sai vì phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn, cuộn xoắn lại thành hình lá dâu xẻ 3 thùy.
Phát biểu 5 sai vì liên kết bổ sung A - U, G - X ngoài có trong cấu trúc của tARN và rARN thì còn có trong cơ chế di truyền, ở quá trình phiên mã và dịch mã.
→Có 2 phát biểu đúng → Đáp án A.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số loại
axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit
là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi
pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
Liên kết bổ sung A - U, G - X chỉ có trong cấu trúc của
phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Chọn đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 2, 3 đúng
Phát biểu 1 sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
Phát biểu 4 sai vì phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn, cuộn xoắn lại thành hình lá dâu xẻ 3 thùy.
Phát biểu 5 sai vì liên kết bổ sung A - U, G - X ngoài có trong cấu trúc của tARN và rARN thì còn có trong cơ chế di truyền, ở quá trình phiên mã và dịch mã.
→Có 2 phát biểu đúng → Đáp án A.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Một bộ ba có thể mã hoá cho một hoặc một số loại axit amin.
(2) Đơn phân cấu trúc của ARN gồm 4 loại nuclêôtit là A, U, G, X.
(3) Ở sinh vật nhân thực, axit amin mở đầu cho chuỗi pôlipeptit là mêtiônin.
(4) Phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch kép.
(5) Liên kết bổ sung A – U, G – X chỉ có trong cấu trúc của phân tử tARN và rARN.
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Đáp án A
Xét các phát biểu của đề bài:
Phát biểu 2, 3 đúng
Phát biểu 1 sai vì mỗi bộ ba chỉ mã hóa cho 1 loại axit amin.
Phát biểu 4 sai vì phân tử tARN và rARN đều có cấu trúc mạch đơn, cuộn xoắn lại thành hình lá dâu xẻ 3 thùy.
Phát biểu 5 sai vì liên kết bổ sung A - U, G - X ngoài có trong cấu trúc của tARN và rARN thì còn có trong cơ chế di truyền, ở quá trình phiên mã và dịch mã.
→ Có 2 phát biểu đúng
BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG
Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. enzim.
Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:
A. trật tự sắp xếp của các axit amin. C. số loại các axit amin.
B. số lượng axit amin. D. cấu trúc không gian của prôtêin.
Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:
A. U liên kết với G, A liên kết với X. C. A liên kết với X, G liên kết với T.
B. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết với U, G liên kết với X.
Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:
A. mã bộ một. B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn.
Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :
U X G X X U U A U X A U G G U
khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?
A. 3 axit amin. C. 5 axit amin.
B. 4 axit amin. D. 6 axit amin.
Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:
A. 1 nuclêôtit. B. 2 nuclêôtit.C. 3 nuclêôtit. D. 4 nuclêôtit.
Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số riboxom trượt trên m2ARN.
Các cặp nghiệm: 1. (5;5) 2. (8;2) 3. (9; 1)
Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3.
Câu 40.<TH>Gen và phân tử prôtêin phải có mối quan hệ với nhau qua một dạng cấu trúc trung gian là:
A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. enzim.
Câu 41. <TH> Thực chất của quá trình hình thành chuỗi axit amin là sự xác định:
A. trật tự sắp xếp của các axit amin. C. số loại các axit amin.
B. số lượng axit amin. D. cấu trúc không gian của prôtêin.
Câu 42. <NB> Sự tạo thành chuỗi axit amin dựa trên khuôn mẫu của mARN và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó:
A. U liên kết với G, A liên kết với X. C. A liên kết với X, G liên kết với T.
B. A liên kết với T, G liên kết với X. D. A liên kết với U, G liên kết với X.
Câu 43. <NB> Một axit amin trong phân tử prôtêin được mã hoá trên gen dưới dạng:
A. mã bộ một. B. mã bộ hai.
C. mã bộ ba. D. mã bộ bốn.
Câu 44. <TH>Một đoạn của phân tử mARN có trình tự sắp xếp các nuclêôtit :
U X G X X U U A U X A U G G U
khi tổng hợp chuỗi axit amin thì cần môi trường tế bào cung cấp bao nhiêu axit amin ?
A. 3 axit amin. C. 5 axit amin.
B. 4 axit amin. D. 6 axit amin.
Câu 45. <NB> Ribôxôm khi dịch chuyển trên phân tử mARN theo từng nấc:
A. 1 nuclêôtit. B. 2 nuclêôtit. C. 3 nuclêôtit. D. 4 nuclêôtit.
Câu 46. <VDC> 10 phân tử protêin cùng loại có tổng số liên kết peptit 4500. Các phân tử protêin nói tên được tổng hợp trên 2 mARN cùng loại. Xác định số lượng riboxom trượtt trên mỗi mARN? Biết rằng mỗi riboxom chỉ trượt 1 lần, số riboxom trượt trên m1ARN là bội số của số riboxom trượt trên m2ARN.
Các cặp nghiệm: 1. (5;5) 2. (8;2) 3. (9; 1)
Các cặp nghiệm đúng trong các cặp nghiệm trên là:
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. 1, 2 và 3.
Một thí nghiệm phân tích về hàm lượng ARN của tế bào ở một loài sinh vật cho thấy rARN chiếm khoảng 80% và tARN chiếm khoảng 18%, nhưng chỉ có khoảng 2% là mARN, mặc dù phần lớn ADN mã hóa mARN. Giải thích tại sao có sự chênh lệch hàm lượng các loại ARN đó. Có bao nhiêu câu trả lời đúng
1. mARN có đời sống ngắn, sau dịch mã sẽ tự hủy
2. tARN được dùng lại sau sau dịch mã nên hàm lượng trong tế bào không thay đổi .
3. rARN là thành phần cấu tạo nên riboxom và riboxom không bị mất sau dịch mã.
4. Gen tổng hợp rARN chủ yếu tập trung ngoài tế bào chất
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4