Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2017 lúc 3:16

Đáp án D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 8 2018 lúc 12:25

Nội dung I, II, IV đúng.

Nội dung III sai. Hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3.
Chọn C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 10 2019 lúc 5:25

Chọn B

I - Sai. Vì quá trình hấp thụ O 2  và giải phóng C O 2   ở ngoài sáng là quá trình hô hấp sáng.

II- Sai. Vì Trong hô hấp sáng, enzim cacboxilaza chuyển thành enzim oxigenaza oxi hóa RiDP đến xảy ra kế tiếp lần lượt ở các bào quan lục lạp à peroxixom à ti thể.

III. Sai. Vì Nơi diễn ra hô hấp mạnh nhất ở thực vật là ở rễ.

IV. Sai. Vì Trong quá trình hô hấp, một lượng năng lượng dưới dạng nhiệt được giải phóng ra nhằm mục đích tạo thuận lợi cho các phản ứng của cơ thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
23 tháng 9 2019 lúc 8:57

Lời giải:

Ti thể khác với lục lạp ở các đặc điểm:

+ Ti thể đảm nhận chức năng hô hấp, lục lạp đảm nhận chức năng quang hợp.

+ Màng trong của ti thể gấp nếp tạo thành nhiều mấu lồi, màng trong lục lạp trơn nhẵn giống màng ngoài.

+ Ti thể có ở tất cả tế bào nhân thực. Lục lạp chỉ có ở tế bào thực vật.

Đáp án cần chọn là: D

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 4 2018 lúc 3:16

Chọn C

Như nói về hô hấp sáng ở thực vật C3 thì các nhận định đúng là:

Hô hấp sáng ở thực vật C3 là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài ánh sáng. Như vậy, hô hấp sáng làm lãng phí sản phẩm quang hợp. Do cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 lại tích luỹ quá nhiều nên enzim cacboxilaza chuyển hoá thành enzim ôxi genaza, oxi hoá ribulôzơ-l,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở cả 3 bào quan: Lục lạp à Perôxixôm à Ti thể.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 5 2019 lúc 9:24

Chọn C

   Như nói về hô hấp sáng ở thực vật C3 thì các nhận định đúng là:

          Hô hấp sáng ở thực vật C3 là quá trình hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ở ngoài ánh sáng. Như vậy, hô hấp sáng làm lãng phí sản phẩm quang hợp. Do cường độ ánh sáng cao, tại lục lạp của thực vật C3 lượng CO2 cạn kiệt, O2 lại tích luỹ quá nhiều nên enzim cacboxilaza chuyển hoá thành enzim ôxi genaza, oxi hoá ribulôzơ-l,5-điphôtphat đến CO2 xảy ra kế tiếp nhau ở cả 3 bào quan: Lục lạp à Perôxixôm à Ti thể

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 4 2017 lúc 11:44

Đáp án B

1 sai vì hô hấp sáng chỉ xảy ra ở thực vật C3

2 sai vì Hô hấp sáng xảy ra ở 3 bào quan liên tiếp theo thứ tự bắt đầu từ:

Lục lạp → perôxixôm → ti thể

4 sai vì hô hấp sáng xảy ra do enzim rubisco oxi hóa đường

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 8 2023 lúc 0:07

Tham khảo

• So sánh cấu trúc của ti thể và lục lạp:

- Giống nhau:

+ Đều có màng kép gồm 2 lớp màng (màng ngoài và màng trong). Màng ngoài đều trơn nhẵn.

+ Đều có ribosome, DNA để đảm bảo khả năng nhân đôi độc lập.

+ Đều có chứa hệ enzyme để tổng hợp được ATP.

- Khác nhau

Đặc điểm

so sánh

Ti thể

Lục lạp

Hình dạng

Có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau tùy thuộc vào loại tế bào

Thường có hình bầu dục

Sắc tố

Không có

Màng trong

Gấp nếp hình răng lược tạo nhiều mào

Trơn nhẵn

Khoảng không gian giữa 2 màng

Rộng

Hẹp

Hệ enzyme

Chứa các enzyme tham gia vào quá trình hô hấp tế bào (phân giải carbohydrate giải phóng năng lượng)

Chứa các enzyme tham gia vào quá trình quang hợp (tổng hợp nên carbohydrate)

Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
17 tháng 8 2023 lúc 0:07

Tham khảo

- Trong tế bào, ti thể và lục lạp mới được tạo bằng cách chúng tự nhân đôi.

- Sở dĩ ti thể và lục lạp có khả năng tổng hợp protein cho riêng mình vì trong chất nền của hai bào quan này chứa nhiều phân tử ADN nhỏ, dạng vòng và ribosome. Do có hệ vật chất di truyền riêng và có ribosome – nơi thực hiện quá trình tổng hợp protein nên ti thể và lục lạp có khả năng tổng hợp protein cho riêng mình mà không phụ thuộc vào sự tổng hợp protein của tế bào.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 7 2018 lúc 10:12

Hướng động là hình thức phản ứng của cơ quan thực vật đối với tác nhân kích thích từ một hướng xác định.

Chọn D