Văn hoá Bắc Sơn thuộc thời kỳ nào?
A. Thời đại đá cũ.
B. Thời kì đồ sắt.
C. Thời kì đồ đá mới.
D. Thời kì đồ đồng.
Lịch sử loài người trải qua thời đại đồ đá (dùng làm công cụ), thời đại đồ đồng (dùng làm công cụ) và thời đại đồ sắt (dùng sắt, thép làm công cụ). Do vậy, tên vật liệu đã được dùng để đại diện cho một thời kì trong nền văn minh của con người. Em có thể chọn một loại vật liệu tiêu biểu để đặt tên cho thời đại ngày nay không?
Vật liệu tiêu biểu của thời đại này là vật liệu composite, có thể gọi là "thời đại composite". Composite là vật liệu tổng hợp từ nhiều chất khác nhau, giúp tăng độ chắc, giảm khối lượng cho các loại vật liệu.
Ngoài nông nghiệp trồng lúa nước, còn có những ngành nào ra đời ở Đông Nam Á trong thời hậu kì đá mới? A. Đánh bắt cá. B. Chăn nuôi gia súc. C. Đúc đồng, rèn sắt . D. Làm đồ gốm và dệt vải.
Thời kì đồ đá xuất hiện ở Bắc Giang vào
tham khảo
Bắc Giang cái tên có từ thời Tiền Lê - trước thế kỷ X, qua các di chỉ, hiện vật tìm thấy cho thấy Bắc Giang có đủ các dấu tích của các thời kỳ đồ đá, thời đồ đồng, đồ sắt và bước vào các giai đoạn lịch sử có chữ viết với nhiều trang sử hào hùng từ thời Hùng Vương dựng nước đến thời Hai Bà Trưng đánh giặc Hán... Rồi tiếp nối vào thời kỳ phong kiến độc lập tự chủ.
Trong địa dư của tỉnh hầu hết đều thuộc sơn phận các dãy núi lớn như: Yên Tử, Thái Hòa, Bảo Đài, Cai Kinh và một số núi như dãy Nham Biền, Quảng Phúc, Trung Sơn, Tiên Sơn, Thù Sơn... Trong đó dãy núi Yên Tử- Huyền Đinh và dãy Bảo Đài làm nên con sông Lục Nam với thung lũng Lục Nam, Lục Ngạn rộng lớn. Dãy núi Cai Kinh và dãy núi Bảo Đài cùng dãy Quảng Phúc, Nham Biền làm nên con sông Thương bên đục bên trong bao đời.
Về phía Nam dãy núi Thù Sơn, Tiên Sơn, Nham Biền là con sông Cầu nước chảy lơ thơ làm thành ranh giới giữa tỉnh Bắc Giang với tỉnh Bắc Ninh. Cả ba con sông này hội tụ về sông Lục Đầu rồi chảy xuôi ra Biển Đông. Nhìn trên bản đồ Bắc Giang như hình chiếc quạt lớn xòe ra với ba thung lũng sông: Sông Cầu, sông Thương và sông Lục Nam hội tụ cả về sông Lục Đầu.
Trên Đại thạch bia tại bảo tàng tỉnh Bắc Giang, có đề danh 63 vị tiến sỹ thời phong kiến của tỉnh (58 tiến sỹ văn 5 tiến sỹ võ). Mặt sau bia khắc bài “Xương Giang Phú” bất hủ của đại thi hào Lý Tử Tấn để ca ngợi miền đất Bắc Giang với chiến thắng Xương Giang hào hùng trong trận chiến diệt 10 vạn viện binh nhà Minh sang xâm lược cuối năm 1427. Cùng đó các di tích về cuộc khởi nghĩa Yên Thế, chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng), chùa Bổ Đà (Việt Yên) được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt. Trong thời kỳ kháng chiến chống thực dân Pháp, 16 xã của Hiệp Hòa được công nhận là An toàn khu II. Trải qua nhiều giai đoạn phát triển, có thể thấy đây là vùng “địa linh nhân kiệt” đang ngày càng phát triển mạnh mẽ.
Những năm gần đây ngành Văn hoá, Thể thao và Du lịch Bắc Giang đang tích cực đầu tư bảo tồn những loại hình văn hóa đặc trưng của tỉnh. Các di tích trọng điểm được tu bổ, tôn tạo như đình Thổ Hà, chùa Bổ Đà (Việt Yên); hệ thống lăng đá cổ, đình Lỗ Hạnh (Hiệp Hòa); đình Phù Lão (Lạng Giang); khu di tích khởi nghĩa Yên Thế; chùa Vĩnh Nghiêm (Yên Dũng)… các lễ hội truyền thống được bảo tồn, phục dựng như lễ hội Yên Thế, Xương Giang, vật cầu nước Làng Vân; các mô hình truyền dạy hát dân ca quan họ, ca trù và dân ca các dân tộc thiểu số đang được nhân rộng tại các địa phương…
nghề thủ công chế tác đá và nghề làm gốm trong thời kì đồ đá mới phát triển ở đâu
Văn hóa Hoà Bình thuộc thời kỳ đồ đá nào?
A. Đồ đá cũ.
B. Đồ đá mới.
C. Đồ đá cũ sang đồ đá mới.
D. Đồ sắt.
Thời Đồ Đá đã xuất hiện vào thời gian nào,ở đâu.
Thời Đồ Đồng đã xuất hiện vào thời gian nào ở đâu.
Hình dáng của Trống Đồng Đông Sơn.
Hoa văn gì.
Cách sắp xếp như thế nào.
Thời kỳ đồ đá là một thời gian tiền sử dài trong đó con người sử dụng đá để chế tạo nhiều đồ vật.
Đố nè. Thời kì đồ đá chỉ là cục đá mà tại sao họ lại biết cách tạo ra đồ dùng. Tại sao thời ngày xưa ngoèo mà bây giờ lại phát triển kinh tế tăng cao đến như vậy
vì thời đại phát triển chẳng lẽ trái đất to và nhiều người như này toàn óc chos à
Tại vì.............đó
Đố nè. Thời kì đồ đá chỉ là cục đá mà tại sao họ lại biết cách tạo ra đồ dùng. Tại sao thời ngày xưa ngoèo mà bây giờ lại phát triển kinh tế tăng cao đến như vậy
Thời xưa chỉ có đá mà làm được đồ dùng là đúng rồi. Còn bây giờ con người phát triển hơn cũngđúng thôi
Nêu những điểm mới về công cụ lao động, hoạt động kinh tế và tổ chức xã hội của người tinh khôn ở thời đại đồ đá mới so với thời đá cũ của người Tối cổ và người hiện đại.
Thời đại Đồ đá hay Paleolithic là một thời kỳ tiền sử kéo dài mà trong giai đoạn này đá đã được sử dụng rộng rãi để tạo ra các công cụ có cạnh sắc, đầu nhọn hoặc một mặt để đập. Thời kỳ này kéo dài khoảng gần 3.4 triệu năm,[1] và kết thúc vào giai đoạn khoảng từ 8700 TCN tới năm 2000 TCN,[cần dẫn nguồn] cùng với sự ra đời của các công cụ bằng kim loại.[2] Mặc dù một số công cụ đơn giản bằng các kim loại dễ uốn mà đặc biệt là vàng và đồng vốn được dùng vào mục đích trang trí đã được biết đến trong giai đoạn thời đại đồ đá, việc con người biết cách nung chảy và luyện đồng đã đánh dấu sự chấm hết của Thời đại Đồ Đá.[3] Ở Tây Á, điều này diễn ra vào khoảng năm 3000 TCN khi đó đồng đã trở nên phổ biến. Thuật ngữ Thời đại đồ đồng được sử dụng để miêu tả thời kỳ nối tiếp thời đại Đồ đá, đồng thời nó cũng được sử dụng để miêu tả các nền văn hóa đã phát triển những công nghệ và các kỹ thuật để chế tác đồng thành công cụ thay thế cho công cụ bằng đá.
1.Những biểu hiện nào cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại?
2.Theo em tại sao nói thời gian từ năm 179TCN đến năm 938 là thời kì Bắc Thuộc?
3.em hãy vẽ sơ đồ và trình bày tổ chắc nhà máy Văn Lan.
4.tại sao chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa Việt Nam?
5.Em hãy nêu những diễn biến của nền nông nghiệp nước ta trong thời Bắc Thuộc.
Cứu em đi sắp thi ròi.please
Tham khảo:
1)
- Những biểu hiện cho thấy chính sách đồng hóa của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta đã thất bại:
+ Người Việt vẫn nghe – nói, truyền lại cho con cháu tiếng mẹ đẻ.
+ Những tín ngưỡng truyền thống như tục thờ cúng tổ tiên, thờ các vị thần tự nhiên… tiếp tục được duy trì.
+ Các phong tục, tập quán như: nhuộm răng, ăn trầu, búi tóc, xăm mình, làm bánh chưng, bánh giầy vẫn được truyền từ đời này sang đời khác.
2)
Khoảng thời gian từ năm 179 TCN đến năm 938 được gọi là thời Bắc thuộc vì đây là khoảng thời gian Việt Nam cai trị bởi các triều đình Trung Quốc, nghĩa là thuộc địa của Trung Quốc.
3)
1. Người Việt vẫn nói tiếng Việt và các phong tục được duy trì.
2.Vì trong những năm ấy, chúng ta bị sáp nhập và là một quận huyện cuat Trung Quốc.
3.Tham khảo
- Tổ chức bộ máy nhà nước của nước Văn Lang:
+ Đứng đầu nhà nước là Vua Hùng (giúp việc cho vua có các lạc hầu).
+ Cả nước được chia làm 15 bộ, do Lạc tướng đứng đầu.
+ Dưới bộ là các chiềng, chạ do Bồ chính (già làng) đứng đầu
4.Chính quyền phong kiến phương Bắc thực hiện chính sách đồng hóa dân tộc Việt nhằm mục đích: khiến người Việt lãng quên nguồn gốc tổ tiên; lãng quên bản sắc văn hóa dân tộc của mình mà học theo các phong tục – tập quán của người Hán; từ đó làm thui chột ý chí đấu tranh của người Việt.
5. Lúa nước vẫn là cây trồng chủ đạo, gồm các loại lúa nếp, lúa tẻ, lúa nương. Bên cạnh đó có loại hoa màu như các loại khoai, sắn ở những vùng trung du và bờ bãi ven sông. Quận Giao Chỉ trồng được nhiều lúa.