Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngoc
Xem chi tiết
Phan Văn Toàn
23 tháng 11 2023 lúc 16:52

Khi máu rơi vào nước, nó sẽ bị loang ra do tác động của nước. Nước có tính chất là chất lỏng và có khả năng hòa tan các chất khác. Khi máu tiếp xúc với nước, nước sẽ thẩm thấu vào các thành phần của máu như protein, hồng cầu, tế bào máu, làm cho máu bị phân tán và loang ra. Điều này làm cho màu sắc của máu trở nên nhạt hơn và không còn đặc đặc như ban đầu.

Phan Văn Toàn
23 tháng 11 2023 lúc 16:52

Khi máu rơi vào nước, có một số yếu tố có thể làm cho máu bị loang ra:

1. Nước có tính chất là chất dung môi: Nước có khả năng hòa tan các chất khác, bao gồm cả máu. Khi máu tiếp xúc với nước, các thành phần của máu như protein, hồng cầu và tế bào máu khác có thể bị phân tán và hòa tan trong nước, làm cho máu trở nên loang.

2. Áp lực nước: Khi máu rơi vào nước, áp lực nước có thể tác động lên các cấu trúc trong máu, như hồng cầu và tế bào máu khác, làm cho chúng bị phá vỡ và giải phóng nội dung của chúng vào nước. Điều này cũng góp phần làm cho máu trở nên loang.

3. Quá trình hòa tan và phân tán: Khi máu tiếp xúc với nước, các phân tử nước có thể tác động lên các thành phần của máu, làm cho chúng bị phân tán và hòa tan trong nước. Điều này làm cho máu trở nên mờ và loang.

Tuy nhiên, đáng lưu ý rằng máu không hoàn toàn bị loang khi rơi vào nước. Màu đỏ của máu vẫn có thể nhìn thấy, nhưng nó có thể trở nên nhạt hơn và mờ đi so với khi máu không tiếp xúc với nước. 

scotty
23 tháng 11 2023 lúc 20:15

Máu rơi vào nước -> TB hồng cầu có nồng độ chất tan cao hơn nồng độ chất tan ở môi trường nước

=> Môi trường nhược trương khiến tb hồng cầu trong máu bị trương nước, vỡ ra, gây hiện tượng máu rơi vào nước thì bị loang ra

Nguyễn Hoàng Trung Nguyê...
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
13 tháng 4 2017 lúc 19:46

Giải thích : Khi ta quét cho nước lan rộng ra thì đồng thời diện tích mặt thoáng tăng . Và khi do sự bay hơi của nước diễn ra mau hơn .

-> Mau khô.

Nguyễn Võ Hoàng Nguyên
13 tháng 4 2017 lúc 19:48

Vì khi thời tiết nóng nước sẽ bốc hơi lên làm cho sàn nhà khô. Mà muốn nước bốc hơi nhanh hay chậm là nhờ vào thời tiết, gió và diện tích mặt thoáng. Trong trường hợp này độ bốc hơi của nước là nhờ vào diện tích mặt thoáng. Vì vậy người ta muốn sàn khô nhanh phải quét loang rộng ra để nhanh khô.

Kiều Bích Ngọc
Xem chi tiết
Liên Hồng Phúc
20 tháng 1 2016 lúc 18:41

Vì cốc thuỷ tinh chịu lửa độ giãn nở của nó ít hơn so với cốc thuỷ tinh thường vì vậy vỏ trong và vỏ ngoài nở đồng đều còn cốc thuỷ tinh thưởng thì m ặt trong của nó tiếp xúc với ngước nóng trước nên nở ra vỏ ngoài thì tiếp xúc sau nở ra sauvì vậy nó nở ko đồng đều sinh ra lực lớn dẽ làm vỡ cốc

EDOGAWA CONAN SHINICHI
10 tháng 7 2017 lúc 9:34

Choose the correct answer. Only one answer is correct.

Which word contains a different sound from the others?

bag cap dad far Kiểm tra
kinomoto sakura
18 tháng 7 2017 lúc 15:45

hay lắm nhavui

mình là hình thang hay h...
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
12 tháng 2 2022 lúc 17:33

Dùng nước nóng đổ vào nắp thùng phi sẽ làm nắp nở ra vì nhiệt, do đó ta có thể mở ra dễ dàng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 4 2018 lúc 13:32

a) Nước lỏng có thể chảy ra trên khay đựng theo sự phân bố phân tử, ở trạng thái lỏng, các hạt gần nhau và có thể chuyển động trượt lên nhau.

b) Khi chuyển sang thể hơi, số phân tử không đổi nhưng ở thể hơi các phân tử nước chuyển động hỗn độn cách xa nhau nên chiếm thể tích lớn hơn so với thể lỏng.

Lyzimi
Xem chi tiết
jackjill
9 tháng 8 2015 lúc 15:45

đốt một cây nến trên dĩa, sau đócho nc vao rồi úp lại. cây nến sẽ tắt và nc sẽ vào hết bên trong

❤к-ρ๏ρ⁀ᶦᵈᵒᶫ❤
Xem chi tiết

Cách giải thích 1:

Khi nóng thì vật chất nở ra. Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì hầu hết mặt trong và mặt ngoài thành li giãn nở đồng đều nên không bị nứt. Còn cốc thủy tinh dày thì mặt trong và ngoài thành li giãn nở không đồng đều nên nó bị nứt.

Cách giải thích 2:

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức.

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ.

Aug.21
15 tháng 3 2019 lúc 12:07

:

- Vì khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày, thành bên trong nhận nhiệt trước, nóng lên nở ra. Còn thành ngoài cốc chưa nhận được nhiệt nên sẽ gây ra 1 lực cản rất lớn gây vỡ, nứt cốc do sự nở vì nhiệt không đều. Còn cốc thủy tinh mỏng nhận được nhiệt đều nen không bị vỡ.

Phạm Thu Hương
15 tháng 3 2019 lúc 19:08

vì lớp thủy tinh dày nở ra tạo lên 1 lực rất lớn,lớp thủy tinh nở ra đẩy lớp thủy tinh khác -vỡ

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
3 tháng 5 2016 lúc 15:37

Khi đổ nước sôi vào cốc, lớp trong của cốc bị nóng trước, lập tức giãn nở ra, nhưng lớp ngoài thì vẫn lạnh, chưa kịp giãn nở. Thuỷ tinh ở bên trong ra sức ép lớp bên ngoài. Khi cốc có 1 vết rạn nhỏ, do "hiệu ứng vết nứt" vết nứt nhanh chóng phát triển, nếu vượt qua giới hạn, cốc có thể vỡ ngay lập tức. 

Với cốc thuỷ tinh mỏng, vì lớp trong và bên ngoài bị nóng lên gần như nhau, nên cũng đồng thời trương nở ra, do đó không bị vỡ. 
 

Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 15:31

Vì thủy tinh truyền nhiệt kém. Cốc càng dầy thì sự dãn nở càng không đồng đều. Dễ vỡ hơn là lẽ đương nhiên.

phan nguyễn nhật lan
3 tháng 5 2016 lúc 15:34

thủy tinh truyền nhiệt kém, do vậy khi rót nước nóng vào cốc thành dày thì lớp ngoài tiếp xúc với nhiệt nhanh hơn lớp trong, dẫn đến sự giãn nở vì nhiệt không đồng đều, làm cho cốc dễ bị vỡ. Còn cóc thành mỏng thì sự giãn nở vì nhiệt độ đồng đều hơn, nên thường ít bị vỡ hơn.

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 4 2019 lúc 12:54

a, ………… nhiệt độ …………. Nở ra …………. Trào

b, tăng lên, dã nở, bị vỡ

c, nóng lên, lạnh đi

d, khác nhau, dãn nở vì nhiệt