Đặc điểm nào dưới đây không đúng đối với thể đột biến đa bội?
A. Sinh tổng hợp các chất mạnh
B. Cơ quan sinh dưỡng lớn, chống chịu tốt
C. Thường gặp ở thực vật
D. Không có khả năng sinh giao tử bình thường
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A.
1 sai. Vì có thể giao tử n + 1 vào giao tử n -1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.
2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.
4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường.
5 đúng
6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Chọn đáp án A.
1 sai. Vì có thể giao tử n + 1 vào giao tử n -1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.
2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.
4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường.
5 đúng
6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1. Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n+1 với giao tử thứ n-1 sẽ dẫn đến hợp tử bình thường.
2. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3. Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
4. Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường.
5. Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6. Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho, bắp.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án A
1 sai vì có thể giao tử n+1 và giao tử n-1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng.
2 đúng. Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3 đúng. Ngoài ra, đột biến lệch bội và đột biến mất đoạn đều được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST.
4 sai vì thể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ chế bình thường.
5 đúng.
6 đúng. Các thể tự đa bội lẻ không có khả năng sinh sản bình thường. Những giống cây ăn quả không hạt như nho, dưa hấu,… thường tự đa bội lẻ và không có hạt. Hiện tượng đa bội khá phổ biến ở thực vật trong khi ở động vật là tương đối hiếm.
Các phát biểu sau đây nói về đột biến số lượng NST:
1.Sự kết hợp giữa loại giao tử thứ n + 1 với giao tử thứ n – 1 sẽ dẫn đến hợp tủ bình thường.
2.Sự không phân li của một cặp hoặc một số cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào là một trong những nguyên nhân hình thành thể lệch bội.
3.Trong chọn giống có thể sử dụng thể lệch bội để xác định vị trí gen trên NST.
4.Thể đa bội chẵn thường có ít khả năng sinh sản hơn cơ thể bình thường.
5.Cơ thể có bộ NST càng gấp nhiều lần bộ đơn bội của loài thì tế bào càng to, cơ quan sinh dưỡng càng lớn.
6.Các cơ thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản nên được ứng dụng tạo cây ăn quả không hạt như dưa hấu, nho, bắp.
Có bao nhiêu phát biểu không chính xác?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Đáp án : A
Các phát biểu không đúng là 1, 4
1 sai vì có thể giao tử n+1 và giao tử n-1 thừa thiếu các NST không phải trong 1 cặp tương đồng
4, sai vì tể đa bội chẵn có khả năng tạo giao tử như các cơ thể bình thường
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường
(2) Đa số các loài dị đa bội là thực vật
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Các phát biểu đúng là : (1) (2) (3)
Đáp án A
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
II. Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
III. Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
IV. Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4.
Các phát biểu sau đây về thể đa bội:
(1) Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh giao tử bình thường.
(2) Đa số các loài thực vật là thể dị đa bội.
(3) Thể dị đa bội được hình thành do lai xa kết hợp với đa bội hóa.
(4) Phần lớn các loài thực vật có hoa hạt kín là thể tự đa bội chẵn.
(5) Dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ NST đơn bội của một loài và lớn hơn 2n được gọi là thể dị đa bội.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4