Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
25 tháng 5 2017 lúc 9:36

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Đường thẳng và mặt phẳng trong không gian, Quan hệ song song

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2019 lúc 9:30

Đáp án B.

Ta có:

Từ đó gọi M là trung điểm của CD ta có 

Do đó chu vi ∆ A B M  

(vì AB không thay đổi), tức là khi M là trung điểm cuả CD hay M(0;1;-1)

Bình luận (0)
Nữ hoàng sến súa là ta
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
15 tháng 6 2018 lúc 10:14

Gọi I là giao điểm 

Lấy điểm M bất kì trong tứ giác ABCD

Ta có: \(MA+MC\ge AC\)

\(MB+MD\ge BD\)

nên \(MA+MB+MC+MD\ge AC+BD\)( có giá trị không đổi )

Để MA + MB + MC + MD đạt giá trị nhỏ nhất thì: 

\(MA+MB+MC+MD=AC+BD\Leftrightarrow"="MA+MC\ge AC\)\(\Rightarrow M\in AC\)

Tương tự xảy ra \("="\Leftrightarrow MB+MD\ge BD\Rightarrow M\in BD\)

Nên M trùng O

Vậy......................

Bình luận (0)
Hong Ngoc
15 tháng 6 2018 lúc 10:10

ta có AM+MC> AC(bđt tam giác)

(dấu = xảy ra khi M thuộc AC)      (1)

ta lại có BM+MD> BD  (bđt tam giác)

(dấu = xảy ra khi M thuộc BD)           (2)

lấy (1)+(2) suy ra: AM+MC+BM+MD> AC+BD

và đạt giá trị nhỏ nhất khi :AM+MC+BM+MD=AC+BD

vậy M nằm ở giao điểm AC và BD

Bình luận (0)
๖Fly༉Donutღღ
15 tháng 6 2018 lúc 10:15

Hoặc 

MA+MB+MC+MD

(MA+MD)+(MB+MC)

(MA+MD) nhỏ nhất khi AMD trên đường thẳng

(MB+MC) nhỏ nhất khi BMC trên đường thẳng

\(\Rightarrow\) GTNN đạt được khi M là giao hai đường chéo AD và BC

Vậy..................................

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
25 tháng 6 2019 lúc 11:32

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 5 2019 lúc 2:48

Đáp án A.

Bình luận (0)
canthianhthu
Xem chi tiết
Phạm Phương Uyên
Xem chi tiết
Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Huyền Ngọc
Xem chi tiết
Lê Hữu Thành
1 tháng 10 2018 lúc 22:57

giờ muộn rồi chị ạ ko ai giải nữa đâu

Bình luận (0)
mo chi mo ni
1 tháng 10 2018 lúc 23:27

A B C D N E M 1 2

Mk chỉ nêu cách làm bạn tự triển khai nha!

CM \(\Delta ADC=\Delta CBE (g.c.g)\) (*)

(\(\angle C_1=\angle C_2\) cùng phụ với \(\angle ACB\))

\(\Rightarrow AC=CE\Rightarrow \Delta ACE \) cân tại C

\(\Rightarrow AB=CE\)

Từ (*) suy ra:

\(S_{ANEC}=S_{ACE}+S_{ANE}=S_{ABCD}+S_{ANE}\) 

            \(=\dfrac{1}{2}AB^2+\dfrac{1}{2}NA.2AB=\dfrac{1}{2}AB(AB+2NA)\)

Mà \( S_{ANCE}=\dfrac{15}{8} S_{ABCD}\) \(\Rightarrow \dfrac{15}{8}.\dfrac{1}{2} AB^2=\dfrac{1}{2}.AB(2AN+AB)\)

\(\Rightarrow 2AN+AB=\dfrac{15}{8}AB\) \(\Rightarrow \dfrac{NA}{AB}=\dfrac{7}{16}\)

CM \(\Delta NAM \) đồng dạng với \(\Delta CBM\) \((g.g)\)

\(\Rightarrow \dfrac{NA}{AB}=\dfrac{NA}{BC}=\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{16}\)

Vậy cần lấy M sao cho \(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{7}{16}\)

Bình luận (0)