Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
loi levan
Xem chi tiết
Phạm Lan Hương
23 tháng 2 2020 lúc 16:07

xét dạng tổng quát đi bạn ; bạn tham khảo mấy câu hỏi tương tự ý bạn

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Mai Anh
Xem chi tiết
nguyen ngoc thanh huong
Xem chi tiết
vũ tiền châu
8 tháng 9 2017 lúc 21:44

ta sẽ chứng minh với \(a\in Q\) thì \(A=\sqrt{1+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}}\) là số hữ tỉ 

ta có \(M=\frac{1}{1}+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}=\frac{1}{1}+\frac{1}{a^2}+\frac{1}{\left(a+1\right)^2}+\frac{2}{a}-\frac{2}{a+1}-\frac{2}{a\left(a+1\right)}-\frac{2}{a}+\frac{2}{a+1}+\frac{2}{a\left(a+1\right)}\)

\(=\left(\frac{1}{1}+\frac{1}{a}-\frac{1}{a+1}\right)^2+2\left(\frac{1}{a}+\frac{1}{a\left(a+1\right)}-\frac{1}{a+1}\right)\)

\(=\left(1+\frac{1}{a}+\frac{1}{a+1}\right)^2+2\left(\frac{1+a-\left(a+1\right)}{a\left(a+1\right).1}\right)=\left(1+\frac{1}{a}+\frac{1}{a+1}\right)^2\)

=> \(\sqrt{M}=\left|1+\frac{1}{a}+\frac{1}{a+1}\right|\) là số hữu tỉ 

=> A lá số hữ tỉ 

Áp dụng thì ta có mỗi phân thức là số hữ tỉ nên tổng của nó là sô hưux tỉ

Koro_Sensei
Xem chi tiết
s2 Lắc Lư  s2
12 tháng 7 2016 lúc 21:25

bạn cứ nhân lên hợp cho từng cái 1 là ra đó mà

Koro_Sensei
12 tháng 7 2016 lúc 21:27

sao het dc

s2 Lắc Lư  s2
12 tháng 7 2016 lúc 21:41

cứ lm đi,,,hết đó

tnhy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
22 tháng 11 2015 lúc 11:36

\(1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}=1+\frac{1}{n^2}+\frac{1}{\left(n+1\right)^2}+2\left(1.\frac{1}{n}-1.\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n}.\frac{1}{n+1}\right)=\left(1+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\right)^2\); vì \(\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}-\frac{1}{n\left(n+1\right)}=0\)

\(S=\left(1+\frac{1}{1}-\frac{1}{2}\right)+\left(1+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}\right)+...+\left(1+\frac{1}{2005}-\frac{1}{2006}\right)\)

\(=2005+1-\frac{1}{2006}=2005\frac{2005}{2006}\)

Cô gái thất thường (Ánh...
Xem chi tiết
💋Bevis💋
16 tháng 7 2019 lúc 21:13

Bài 2:

\(D=\frac{1}{2\sqrt{1}+1\sqrt{2}}+\frac{1}{3\sqrt{2}+2\sqrt{3}}+\frac{1}{4\sqrt{3}+3\sqrt{4}}+...+\frac{1}{120\sqrt{121}+121\sqrt{120}}\)

Với mọi \(n\inℕ^∗\)ta có:

\(\frac{1}{\left(n+1\right)\sqrt{n}+n\sqrt{n+1}}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{[\left(n+1\right)\sqrt{n}]^2-\left(n\sqrt{n+1}\right)^2}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)^2-n^2\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\left(\sqrt{n}+1\right)}{n\left(n+1\right)\left(n+1-n\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}-n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{\left(n+1\right)\sqrt{n}}{n\left(n+1\right)}-\frac{n\sqrt{n+1}}{n\left(n+1\right)}\)

\(=\frac{1}{\sqrt{n}}-\frac{1}{\sqrt{n+1}}\)

\(\Rightarrow D=\frac{1}{\sqrt{1}}-\frac{1}{\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}}-\frac{1}{\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}}-\frac{1}{\sqrt{4}}+\frac{1}{\sqrt{4}}+....+\frac{1}{\sqrt{120}}-\frac{1}{\sqrt{121}}\)

\(=1-\frac{1}{\sqrt{121}}=\frac{10}{11}\)

tth_new
17 tháng 7 2019 lúc 7:53

Bài 1: chắc lại phải "liên hợp" gì đó rồi:V

\(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}=\frac{1}{\sqrt{2009}+\sqrt{2008}}\)

\(\sqrt{2007}-\sqrt{2006}=\frac{1}{\sqrt{2007}+\sqrt{2006}}\)

Đó \(\sqrt{2009}+\sqrt{2008}>\sqrt{2007}+\sqrt{2006}\)

Nên \(\sqrt{2009}-\sqrt{2008}< \sqrt{2007}-\sqrt{2006}\)

Tổng quát ta có bài toán sau, với So sánh \(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\text{ và }\sqrt{n-2}-\sqrt{n-3}\)

Với \(n\ge3\). Lời giải xin mời các bạn:)

Lê Nhật Khôi
17 tháng 7 2019 lúc 23:27

Câu a) 

Có: \(A=\sqrt{2009}-\sqrt{2008}\Leftrightarrow A^2=1-2\sqrt{2009\cdot2008}\)

\(B=\sqrt{2007}-\sqrt{2006}\Rightarrow B^2=1-2\sqrt{2007\cdot2006}\)

Đương nhiên: \(2\sqrt{2009\cdot2008}>2\sqrt{2006\cdot2007}\)

Suy ra: \(A< B\)

Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Minh Triều
25 tháng 7 2015 lúc 22:24

b) \(\frac{1}{1+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{2006}+\sqrt{2007}}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-\sqrt{2}+\sqrt{4}-\sqrt{3}+...+\sqrt{2007}-\sqrt{2006}\)

\(=\sqrt{2007}-1\)

Nguyễn Quang Linh
Xem chi tiết
Mèo con dễ thương
Xem chi tiết