Chính sách cải cách nào đã tạo điều kiện cho thương nghiệp phát triển?
A. Xây dựng cơ sở hạ tầng
B. Chú trọng công nghiệp đóng tàu.
C. Thống nhất tiền tệ.
D. Xây dựng cơ sở hạ tầng.
biện pháp quan trọng nhất giúp liên bang nga vượt qua khủng hoảng dần ổn định và đi lên sau năm 2000 là?
A. Nâng cao đời sống cho nhân dân
B. Phát triển các ngành công nghệ cao
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường
D. Cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng
biện pháp quan trọng nhất giúp liên bang nga vượt qua khủng hoảng dần ổn định và đi lên sau năm 2000 là?
A. Nâng cao đời sống cho nhân dân
B. Phát triển các ngành công nghệ cao
C. Xây dựng nền kinh tế thị trường
D. Cải thiện hệ thống cơ sở hạ tầng
Các nước phát triển hơn trong ASEAN đã giúp đỡ các nước thành viên chậm phát triển hơn về
A.
đầu tư phát triển nông nghiệp để đảm bảo lương thực .
B.xuất khẩu lao động để giải quyết việc làm.
C.đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở.
D.đào tạo tay nghề, chuyển giao công nghệ.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hoạt động công nghiệp của Bắc Trung Bộ?
1) Có nhiều hạn chế về điều kiện cơ sở hạ tầng và kĩ thuật.
2) Cơ cấu công nghiệp chưa thật định hình. 3) Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng.
4) Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Đáp án cần chọn là: C
Đáp án: - Hạn chế trong phát triển công nghiệp của BTB là:
+ Điều kiện kĩ thuật lạc hậu.
+ Giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế => cơ sở hạ
=> Nhận xét 1 đúng
- Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng.tầng hạn chế.
=> Nhận xét 3 đúng
- Công nghiệp của vùng chưa thật định hình, mới hình thành những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa
=> Nhận xét 2 đúng
- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để
=> Nhận xét 4: Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn chưa đúng.
=> Có 3 nhận xét đúng: 1,2, 3.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về hoạt động công nghiệp của Bắc Trung Bộ?
1) Có nhiều hạn chế về điều kiện cơ sở hạ tầng và kĩ thuật.
2) Cơ cấu công nghiệp chưa thật định hình.
3) Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng.
4) Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án: C
Hạn chế trong phát triển công nghiệp của BTB là:
- Điều kiện kĩ thuật lạc hậu, giao thông vận tải và thông tin liên lạc còn nhiều hạn chế ⇒ Nhận xét 1 đúng.
- Cơ sở năng lượng (điện) là ưu tiên trong phát triển công nghiệp của vùng tầng hạn chế ⇒ Nhận xét 3 đúng.
- Công nghiệp của vùng chưa thật định hình, mới hình thành những trung tâm công nghiệp quy mô nhỏ hoặc vừa ⇒ Nhận xét 2 đúng.
- Nhiều tài nguyên khoáng sản vẫn còn ở dạng tiềm năng hoặc chưa được khai thác triệt để ⇒ Nhận xét 4: Các khoáng sản crômit, thiếc đã được khai thác ở quy mô lớn chưa đúng.
Như vậy, có 3 nhận xét đúng: 1,2, 3.
Phát biểu nào sau đây thể hiện thành tựu của ASEAN về mặt chính trị?
A. Tạo dựng được môi trường hoà bình, ổn định trong khu vực
B. Nhiều đô thị của một số nước đã đạt trình độ các nước tiên tiến
C. Hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển mạnh theo hướng hiện đại hoá
D. Đời sống nhân dân được cải thiện, giáo dục, y tế có nhiều tiến bộ
Một trong những điều kiện hấp dẫn đầu tư nước ngoài vào công nghiệp nước ta:
A. Dân cư lao động
B. Cơ sở vật chất-kĩ thuật trong công nghiệp và cơ sở hạ tầng
C. Chính sách phát triển công nghiệp
D. Thị trường
Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển nào?
A. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp nhẹ
C. Nông Nghiệp
D. Dịch vụ
Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển nào?
A. Công nghiệp nặng
B. Công nghiệp nhẹ
C. Nông Nghiệp
D. Dịch vụ
Ngành công nghiệp điện lực là một trong hai ngành cơ sở hạ tầng cần ưu tiên nào trong phát triển kinh tế?
A. Thứ yếu.
B. Đi trước một bước.
C. Thiết yếu.
D. Cần thiết.
Đáp án: B
Giải thích: Điện, đường, trường, trạm là 4 hệ thống cơ sở hạ tầng quan trọng nhất để phát triển KT – XH ở một địa phương ⇒ Trong đó, mạng lưới điện được xem là nhân tố quan trọng nhất, cần đi trước một bước. Bởi điện cung cấp nguồn năng lượng quan trọng cho nhu cầu thắp sáng của người dân,nâng cao chất lượng đời sống, là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp, ứng dụng thành tựu khoa học kĩ thuật, thu hút đầu tư lớn,...
Giải thích tại sao duyên hải miền Trung có nhiều khả năng lớn để hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp. Mà muốn phát triển kinh tế công nghiệp ở duyên hải miền Trung thì phải gắn với xây dựng kết cấu hạ tầng.
Duyên hải miền Trung có nhiều lợi thế để hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp .
-Duyên hải miền Trung là một trong những vùng có nguồn tài nguyên khoáng sản khá phong phú, đó là các khoáng sản kim
loại, phi loại có trữ lượng lớn nhất nhì cả nước.
+Khoáng sản kim loại điển hình có mỏ sắt Thạch Khê lớn nhất cả nước trữ lượng hơn 500 triệu tấn trong tổng số hơn 1 tỷ
tấn sắt cả nước.
+ Có mỏ Crôm Cổ Định- Thanh Hoá duy nhất cả nước .
+ Có mỏ Măng gan Nghệ An lớn thứ 2 cả nước sau Cao Bằng.
Các mỏ khoáng sản kim loại này cho phép duyên hải miền Trung xây dựng nhiều nhà máy luyện kim đen quy mô lớn, điển
hình là luyện gang thép đồng thời có thể khai thác khoáng sản tạo ra nguồn nguyên liệu xuất khẩu có giá trị lớn, điển hình là xuất
khẩu quặng Crôm.
-Khoáng sản kim loại màu điển hình có mỏ Thiếc Quỳ Hợp - Nghệ An trữ lượng lớn vào loại nhất cả nước, mỏ Vàng Bồng
Miêu duy nhất ở cả nước. Hiện nay 2 loại khoáng sản này là mặt hàng xuất khảu rất có giá trị vàcũng là cơ sở để thu hút các nguồn
vốn đầu tư nước ngoài và các dự án liên doanh quốc tế.
-Duyên hải miền Trung là một trong những vùng có trữ lượng về VLXD lớn thứ nhì cả nước, điển hình là đá vôi tập trung
lớn nhất ở khu vực BTbộ như Thanh hoá, Nghệ An, Quảng Bình là nguyên liệu làm xi măng rất tốt, cho nên khu vực này có khả
năng xây dựng nhiều nhà máy xi măng điển hình xi măng Bỉm Sơn công suất hơn 1 triệu tấn/ năm trong tương lai có thể xây dựng
và hoàn thiện thêm nhà máy xi măng Nghi Sơn- Thanh Hoá.
-Trong vùng có trữ lượng lớn nhất cả nước dó là cát thuỷ tinh trong có chứa hàm lượng ôxít Ti tan khá lớn. Vì vậy, cát thuỷ
tinh vừa là nguyên liệu sản xuất kính, pha lê có giá trị vừa là nguyên liệu để tinh lọc thành khoáng sản Titan phục vụ công nghiệp
luyện kim, đồng thời cũng là sản phẩm xuất khẩu rất có giá trị.
-Duyên hải miền Trung cũng cơ trữ lượng lớn về khoáng sản đất sét, Cao lanh điển hình như mỏ Cao lanh ở đồng Hới trữ
lượng lớn nhất cả nước là nguyên liệu sản xuất gốm sứ qui mô lớn.
-Duyên hải miền Trung cũng là vùng nổi tiếng cả nước về trữ lượng đá quý, có mỏ lớn nhất ở Quỳ Châu- Quỳ Hợp- Nghệ
An là sản phẩm xuất khẩu rất có giá trị. Bên cạnh đá quý có trữ lượng lớn về đá xây dựng nổi tiếng như đá hoa cương (Thanh Hoá,
Quảng Bình) là nguyên liệu để sản xuất đá ốp lát phục vụ cho kiến trúc và xây dựng.
-Duyên hải miền Trung còn có trữ lượng lớn thứ nhì cả nước về than đá nổi tiếng như mỏ than đá Nông Sơn- quảng Nam
(trữ lượng khoảnghơn 10 triệu tấn) là nguyên liệu phục vụ cho phát triển công nghiệp nhiệt điện như nhiệt điện Đà nẵng- Quảng
Ngãi...
-Duyên hải miền Trung lại có vùng thềm lục địa rộng, dưới thềm lụcđịa có bể trầm tích phía Đông Quảng Nam- đà Nẵng có
trữ lượng dầu khí khá lớn. Cho nên ngày nay ta đang xây dựng máy lọc dầu số 1 Dung Quất để đón trước sự khai thác dầu khí vùng
này.
Tóm lại, duyên hải miền Trung với nguồn tài nguyên, nguyên liệu khoáng sản đa dạng, trữ lượng khá lớn như nêu trên chính
là cơ sở rất quan trọng cần thiết để hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp với quy mô trung bình.
-Bên cạnh cơ sở cung cấp nguyen liệu khoáng chất to lớn như vậy duyên hải miền Trung còn có khả năng lớn nhất nhì cả nưóc về khả năng cung cấp các nguyên liệu nông sản, lâm sản, hải sản... cho phát triển các ngành công nghiệp chế biến với qui mô
lớn diểnhình chế biến gỗ, hải sản, làm nước mắm...
-Duyên hải miền Trung cũng là vùng rất giàu về tiềm năng du lịch cả về tự nhiên lẫn lịch sử văn hoá nhân văn nổi tiếng với
nhiều hang động, nhiều bãi tắm đẹp (động Phong Nha, Sầm Sơn, Cửa Lò, Nha Trang) và đặc biệt trong vùng có cả 3 di sản văn hoá
lớn nhất cả nước đó là Cố đô Huế, Phố Cổ Hội An, Thánh địa Mỹ Sơn. Cho nên duyên hải miền Trung sẽ có ngành công nghiệp du
lịch phát triển mạnh nhất nhì cả nước.
- tất cả các tiềm năng về tự nhiên, văn hoá nhân văn nêu trên khẳng định duyên hải miền Trung có nhiều thuận lợi để hình
thành cơ cấu kinh tế công nghiệp hoàn chỉnh. Nhưng muốn hình thành cơ cấu công nghiệp hoàn chỉnh thì vùng này cần phát triển
theo những hướng chính sau đây:
+Trước hết cần phải đảm bảo đủ năng lượng điện cho vùng mà trước hết có thể sử dụng nguồn năng lượng điện qua đường
cao áp 500KW từ Hoà Bình. Và đồng thời tiến hành đầu tư xây dựng thêm nhiều máy thuỷ điện mới, ưu tiên thuỷ điện cỡ trung
bình và nhỏ. Trong đó có nhà máy thuỷ diện lớn nhất khu vực là thuỷ điện Hàm Thuận công suất dự kiến cao tơí 3 triệu kw, đã
khánh thành thuỷ điện sông Hinh 70000 kw (Phú yên) thuỷ diện Vĩnh Sơn 60000 kw (Bình định) tiếp tục đầu tư xây mới thuỷ điện
Đa Mi, Ninh Thuận Bản Mai công suất hơn 250000 kw. Việc xây dựng các nhà máy thuỷ điện như neu trên cùngvới nguồn diện bổ
sung từ Hoà Bình vào chắc chắn sẽ tạo ra nguồn động lực hàng đầu phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá trong vùng.
+Tiếp tục đầu tư xây dựng vùng kinhtế trọng điểm miền trung, đó là Thừa Thiên Huế, đà Nẵng, Quảng Ngãi cùng với xây
dựng khu nhà máy lọc dầu Dung Quất số 1 sẽ tạo ra "cực" kinh tế miền Trung có khả năng thu hút nhiều nguồn vốn đầu tư nước
ngoài và tạo ra thay đổi lớn về bộ mặt kinh tế trong vùng.
+ Đầu tư hoàn thành một số cụm công nghiệp quy mô nhỏ và trung bình như cụm công nghiệp Bỉm Sơn- Thanh hoá mà hiện
nay đã có nhà máy xi măng Bỉm Sơn lớn nhất cùng với xi măng Nghi Sơn và tiếp tục xây thêm nhiều nhà máy chế biến nông sản,
gỗ và vật liệu xây dựng. ở vùng cực Nam Trung bộ (Ninh thuận- Bình thuận) tiếp tục đầu tư xây dựng cụm công nghiệp chế biến
hải sản, khai thác cát xuất khẩu và chế biến sản phẩm cây công nghiệp đặc sản như Nho, Thanh Long, Điều, Dưa...
Muốn đạt được mục tiêu hoàn thành cơ cấu công nghiệp như nêu trên thì duyên hải miền Trung phải đầutư xây dựng
CSVCHT vì CSHT được coi như là nguồn lực không thể thiếu dược đối với sự nghiệp CN hoá.
*Việc hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp của duyên hải miền Trung phải gắn với hiẹn đại hoá về CSVCKTHT.
-Để tạo ra cái nền tảng cho hình thành cơ cấu kinh tế công nghiệp ở miền TRung trước hết vùng này phải đầu tư nâng cấp
hiện đại hoá mạng lưới GTVT- TTLL theo những hướng sau:
+Nâng cấp hiện đại hoá quốc lộ 1A và đường sắt Thống nhất vì 2 này được coi như là trục xương sốngcủa các tuyến GT
Bắc-Nam chạy xuyên qua duyên hải miền Trung . Vì vậy quốc lộ 1A và đường sắt thống nhất được coi là động mạch chủ của các
mối lưu thông phân phối của duyên hải miền Trung. Đồng thời nhờ 2 tuyến này mà duyên hải miền Trung có thể gắn kết chặt chẽ
với 2 cực kinh tế của cả nước dó là Bắc Bộ và Nam Bộ.
+Song song với hiện đại hoá quốc lộ 1 A và đường sắt Thống nhất thì phải hiện đại các tuyển giao thông theo hướng Đông
Tây (quốc lộ 7,8,9,19,21) để tạo thành mạng lưới giao thông khăng khít giữa duyên hải miền Trung với Tây nguyên, với các bạn
Lào, Căm-Pu- Chia.
+Đầu tư nâng cấp, hiện đại hoá các cảng biển, đặc biệt các cảng biển lớn, cảng nước sâu như cảng Đà nẵng, Quy Nhơn,
Nha Trang, Cam Ranh... đầu tư xây dựng thêm nhiều cảng mới như cảng Dung Quất, Văn Phong, Chân Mây... và đầu tư xây dựng
cảng Cửa Lò (Vinh) Đà Nẵng thành cảng biển Quốc tế (đó là những cửa thông ra biển của Lào)
+Phải đầu tư nhanh chóng xây dựng đường trường sơn CN hoá (xa lộ Bắc nam) để tạo tiền đề khai thác quản lý, xây dựng
hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên ở miền Tây duyên hải miền Trung đồng thời cũng là tạo cơ hội bảo vệ an ninh biên giới
phía Tây Tổ Quốc.
Tàu cá của ngư dân các tỉnh miền Trung neo đậu tại âu thuyền Thọ Quang. Ảnh: Trần Lê Lâm/TTXVN |
Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp nặng.
B. Công nghiệp nhẹ
C. Nông nghiệp.
D. Dịch vụ.
Trong công cuộc xây dựng cơ sở vật chất – kĩ thuật của chủ nghĩa xã hội phương hướng chính của Liên Xô là ưu tiên phát triển ngành kinh tế nào?
A. Công nghiệp nặng.
B. Công nghiệp nhẹ
C. Nông nghiệp.
D. Dịch vụ.