Những câu hỏi liên quan
Trần Minh Đức
Xem chi tiết

Tác phẩm nào dưới đây được coi là bộ “bách khoa toàn thư” về đời sống xã hội Ấn Độ cổ đại?

A. Sử thi Ra-ma-ya-na.
B. Sử thi Ma-ha-bha-ra-ta.
C. Truyện cổ tích các loài vật.
D. Nghìn lẻ một đêm.

Mik nghỉ đây .

Bình luận (0)
❖ Khang/GD❄ 『ʈєɑɱ❖Hoàng...
24 tháng 12 2021 lúc 20:39

B

Bình luận (0)
ngô lê vũ
24 tháng 12 2021 lúc 20:40

b

Bình luận (0)
Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn
8 tháng 12 2021 lúc 13:33

Ai giúp ii.-.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
8 tháng 12 2021 lúc 13:34

Tham khảo:

Nội dung cơ bản của bộ sử thi Mahabharata nói về cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai dòng họ Kaurava và Pandava, cả hai đều là dòng dõi vua Bharata vào khoảng thế kỷ 11 TCN đến thế kỷ 10 TCN. Do đó tên Mahabharata có nghĩa là "các truyện vĩ đại của triều đại nhà Bharata".

Bên cạnh nội dung chính, chỉ chiếm chừng 1/5 độ dài tác phẩm, bộ sử thi này còn có rất nhiều sự tích thần linh, những truyện ngụ ngôn về muông thú, những cuộc phiêu lưu và những câu chuyện tình thú vị, hấp dẫn ly kỳ (như chuyện nàng Savitri cãi lại Diêm vương để được lấy anh chàng đốn củi...). Nhưng trong tác phẩm Mahabharata, các giáo sĩ Ấn Độ giáo đã đưa vào những giáo lý triết học tự biện siêu hình về pháp (dharma), nghiệp (karma), về sự giải thoát (moksha), những ẩn dụ triết học, châm ngôn xử thế...

Sử thi này gồm 24.000 câu thơ đôi, tức 48.000 dòng thơ, chưa bằng 1/4 khối lượng dòng thơ của bộ Mahabharata nhưng bố cục chặt chẽ hơn. Chủ đề của tác phẩm là câu chuyện tình duyên giữa hoàng tử Rama và người vợ chung thủy Sita.

Xưa kia ở vương quốc Kosala có ông vua già yếu tên là Dasaratha, có bốn người con trai do bà vợ sinh ra. Con cả Rama hơn hẳn các em về tài đức. Vua có ý định nhường ngôi cho chàng, nhưng vì bị trói buộc bởi lời hứa với bà vợ thứ hai Kaikeyî xinh đẹp cho nên đã đày Rama vào rừng 14 năm và trao ngôi lại cho Bharata, con của Kaikeyî.

Vợ Rama, nàng Sita, cùng em trai Laksmana tình nguyện theo Rama vào rừng sống ẩn, luyện tập võ nghệ. Quỷ vương Rãvana ở đảo Lanka lập mưu cướp nàng Sita đem về làm vợ. Hắn dụ dỗ và ép buộc nàng nhưng nàng đã kịch liệt chống cự. Mất Sita, Rama đau buồn khôn xiết. Chàng quyết tâm cứu bằng được vợ trở về. Trên đường đi, Rama gặp và giúp đỡ vua khỉ Xugriva, sau đó chàng được tướng khỉ Hanuman cùng đoàn quân khỉ giúp. Cuối cùng Rama cũng c­ứu được Sita.

Nhưng sau chiến thắng vẻ vang đó, để bảo vệ danh dự, đạo đức của mình, cũng như của chính người vợ thân yêu, chàng từ chối Sita, bởi chàng nghi ngờ tiết hạnh của nàng trong thời gian bị giam cầm với Quỷ vương Ravana. Để Rama tin ở lòng chung thủy của mình, Sita đã bước vào lửa. Thần lửa Agni biết được nàng trong sạch, đã cứu nàng. Thấy vậy Rama vô cùng sung sướng, giang tay đón nàng. Hai người đưa nhau trở về kinh đô trong cảnh chào đón nồng nhiệt của dân chúng.

Bình luận (2)
Lysr
8 tháng 12 2021 lúc 13:40

-Ra-ma-ya-na (kì tích của hoàng tử Ra-ma) là một trong hai bộ sử thi nổi tiếng của Ấn Độ, do Van-mi-ki hoàn thiện vào khoảng thế kỉ IV hoặc thế kỉ III trước Công nguyên. Hay là một thiên sử thi vĩ đại đầy chất bi hùng, chói lọi ánh hào quang huyền thoại, mở ra thời đại rực rỡ trong văn học Ấn Độ. 
Về nội dung ý nghĩa, Ra-ma-ya-na là bức tranh hiện thực mang tính hoành tráng của xã hội Ấn Độ cổ đại, phản ánh ba ý nghĩa: (1) Ca ngợi chiến công và đạo đức của anh hùng Ra-ma - con người thiện, nhân vật lí tưởng của đẳng cấp Kơ-xa-try-a (đẳng cấp vương công quý tộc, võ sĩ). (2) Ca ngợi phẩm hạnh chung thuỷ, kiên trinh, bất khuất của Xi-ta - người phụ nữ kiểu mẫu của Ấn Độ cổ đại, (3) Phản ánh sự phát triển đất nước Ấn Độ từ bắc xuống nam thông qua cuộc hành trình của Ra-ma tiến đánh đảo Lan-ca tiêu diệt quỷ vương Ka-va-na.

 

-Nội dung cơ bản của bộ sử thi Mahabharata nói về cuộc chiến tranh khốc liệt giữa hai dòng họ Kaurava và Pandava, cả hai đều là dòng dõi vua Bharata vào khoảng thế kỷ 11 TCN đến thế kỷ 10 TCN. Do đó tên Mahabharata có nghĩa là "các truyện vĩ đại của triều đại nhà Bharata".

Bên cạnh nội dung chính, chỉ chiếm chừng 1/5 độ dài tác phẩm, bộ sử thi này còn có rất nhiều sự tích thần linh, những truyện ngụ ngôn về muông thú, những cuộc phiêu lưu và những câu chuyện tình thú vị, hấp dẫn ly kỳ (như chuyện nàng Savitri cãi lại Diêm vương để được lấy anh chàng đốn củi...). Nhưng trong tác phẩm Mahabharata, các giáo sĩ Ấn Độ giáo đã đưa vào những giáo lý triết học tự biện siêu hình về pháp (dharma), nghiệp (karma), về sự giải thoát (moksha), những ẩn dụ triết học, châm ngôn xử thế...

 

Bình luận (2)
Lê Văn Quốc Huy
Xem chi tiết
✿✿❑ĐạT̐®ŋɢย❐✿✿
28 tháng 7 2019 lúc 7:54

1. Sau khi chiến thắng, Ra-ma và Xi-ta gặp lại nhau trước sự chứng kiến của “mọi người”.

a) Công chúng đó bao gồm những ai ?

D. Tất cả những đối tượng trên.

b) Hoàn cảnh ấy có tác động như thế nào đến tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Ra-ma, Xi-ta ?

-Tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Ra-ma:

+ Ra-ma vừa với tư cách cá nhân, vừa với tư cách xã hội, chàng vừa yêu thương lại xót xa cho người vợ nhưng vẫn phải giữ bổn phận gương mẫu của một đức vua anh hùng. “ Thấy người đẹp khuôn mặt bông sen với những cuộn tóc lượn sóng đứng trước mặt mình, lòng Ra-ma đau như dao cắt. Nhưng vì sợ tai tiếng, chàng bèn nói với nàng, trước mặt những người khác...”. Thực chất những lời chàng nói không hoàn toàn chân thực,, không phải những lời sâu kín trong lòng.

-Tâm trạng, ngôn ngữ đối thoại của Xi-ta:

+ Xi-ta “như muốn giấu mình đi vì xấu hổ”, rồi “ khiêm nhường đứng trước Ra – ma”, “nàng muốn tự chôn vùi cả hình hài thân xác của mình”. Nàng xót xa, tủi hẹn. Hơn thế, đó là nỗi khổ đau mất đi danh dự của một con người trước cộng đồng.

+ Lúc đầu, Xi-ta xưng hô là “chàng” – “thiếp” rất thân mật, riêng tư nhưng sau đó là quan hệ xã hội “Hỡi Đức vua!... Người..”.

+ Sau đó, nàng quyết định chứng minh tấm lòng trong sạch của mình: “Chị không muốn sống sau những lời tố cáo lầm lạc như vậy. Chồng chị không hài lòng về chị, chàng đã ruồng rẫy chị trước mặt mọi người. Giờ thì chị sẽ từ bỏ tấm thân này cho ngọn lửa.” . Và Xi-ta đã bước vảo ngọn lửa và cầu xin thần lửa bảo vệ để minh chứng cho lòng trong sạch của mình.

2.Theo lời tuyên bố của Ra-ma thì :

a) Chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để giải cứu Xi-ta vì động cơ gì ?

Đáp án A.

Theo lời tuyên bố của Ra-ma thì việc chàng giao tranh với quỷ Ra-va-na, tiêu diệt hắn để cứu Xi-ta là vì danh dự của chàng bị xúc phạm khi Ra-va-na dám cướp vợ chàng. “Ta làm điều đó vì nhân phẩm của ta, để xóa bỏ vết ô nhục, để bảo vệ uy tín và danh dự của dòng họ lừng lẫy tiếng tăm của ta’’. Ra-ma cũng thẳng thừng bảo với Xi-ta rằng : “Chẳng phải vì nàng mà ta đánh thắng kẻ thù’’.

b) Chàng ruồng bỏ Xi-ta vì lí do gì ?

Đáp án C.

Ra-ma tuyên bố từ bỏ Xi-ta bởi vì, chàng nói : “Người đã sinh trưởng trong một gia đình cao quý có thể nào lại thấy về một người vợ từng sống trong nhà kẻ khác, đơn giản chỉ vì mụ ta là một vật để yêu đương ?’’. Đây là vấn đề danh dự. Danh dự không thể cho phép người anh hùng chấp nhận một người vợ đã chung chạ với người khác. Tuy nhiên, ngoài vấn đề danh dự, trong lòng Ra-ma còn trỗi lên tình cảm ghen tuông nữa. Sự ghen tuông dày vò Ra-ma. Chàng không thể chịu nổi khi nghĩ đến việc “nàng (Xi-ta) đã bị quấy nhiễu ở trong vạt áo của Ra-va-na, đôi mắt tội lỗi của hắn đã hau háu nhìn khắp người nàng’’. Từ sự ghen tuông, Ra-ma đã ngờ vực sự trong trắng của Xi-ta : “Thấy nàng yêu kiều xinh đẹp, lại có được nàng trong nhà hắn, Ra-va-na đâu có chịu đựng được lâu.

c) Phân tích những từ ngữ lặp đi lặp lại nhiều trong lời nói của Ra – ma cho thấy ý chí, tâm trạng của chàng.

Ra – ma nhấn đi, nhấn lại sự rõ ràng, dứt khoát trong những lời nói của mình (“phải biết chắc điều này...”, “Ta nói rõ cho nàng hay, chẳng chút quanh co, ngập ngừng...”. Qua đây ta càng thấy có gì lúng túng, bối rối, không đành nơi chàng.

3. Trong lời đáp của mình, Xi-ta đã nhấn mạnh như thế nào về:

- Sự khác biệt giữa tư cách, đứa hạnh của nàng và loại phụ nữ tầm thường, thấp kém

- Sự khác biệt giữa điều tùy thuộc vào số mệnh của nàng, vào quyền lực của kẻ khác và điều trong vòng kiểm soát của nàng:

+ Điều tùy thuộc vào quyền lực của kẻ khác

+ Điều trong vòng kiểm soát của nàng:

Nàng chọn để ngọn lửa chứng minh cho phẩm tiết thủy chung của mình, đó là sự dũng cảm của một tấm lòng trinh bạch.

- Vai trò của thần A – nhi trong văn hóa Ấn Độ:

+ Là vị thần tượng trưng cho sự bất tử, cai quản cõi người trong văn hóa Ấn Độ. Vị thần tượng tương cho sự hiện sinh, không bao giờ lụi tàn, được nhân dân tin tưởng và tôn thờ.

+ Lời cầu khấn của Xi-ta cho thấy nàng đã tin tưởng vị thần Lửa với niềm tin thần sẽ che chở và chứng minh có tấm lòng của nàng. Qua đây, chúng ta cũng biết vị thần A – nhi có vị trí quan trọng trong tâm thức người dân Ấn Độ - đó là vị thần tối cao, mang sức mạnh siêu nhiên.

4. Phân tích thái độ của công chúng và nêu cảm nghĩ của anh(chị) trước cảnh Xi –ta bước vào lửa?

- Thái độ của công chúng trước cảnh Xi –ta bước vào lửa:

+ “Các phụ nữ bật ra tiếng khóc thảm thương. Cả loài Rắc – sa –xa lẫn loài Va –na – ra cùng kêu khóc vang trời”: công chúng vô cùng đau xót, thương cảm cho Xi –ta. Có lẽ họ cũng muốn giúp nàng Xi –ta nhưng lại không thể hành động.

- Cảnh Xi –ta bước vào lửa khiến em thấy cảm phục bởi sự dũng cảm của nàng.



\

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 11 2017 lúc 15:17

Chọn đáp án: C

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2018 lúc 17:28

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Trịnh Hữu Trung
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
24 tháng 11 2021 lúc 7:00

Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là

A. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-bi

C. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-bi

Câu 22Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?

A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                                       B. Tính được số Pi =3,16

C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn.                 D. Biết tính thể tích hình cầu

Câu 23Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1                                    B. 2                                         C. 3                                         D. 4

Câu 24Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 25Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                            C. Vai-si-a                             D. Su-đra

Câu 26Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?

A. Chữ Phạn                     B. Chữ Hán                          C. Chữ La-tinh                      D. Chữ Ka-na

Câu 27Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập                         B. Hi Lạp                               C. Lưỡng Hà                         D. Ấn Độ

Câu 28Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo                                          B. Nho giáo và Phật giáo

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo                               D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 29Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ                          B. Trung Quốc                      C. Ai Cập                               D. Lưỡng Hà

Câu 30Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?

A. 2 năm                           B. 3 năm                                C. 4 năm                                D. 5 năm

 Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                                            B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                                                      D. Người Khơ-me.

Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                                              B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                                                     D. phân biệt tôn giáo.

Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.                    B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.                           D. Sự phân biệt giàu - nghèo.

Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?

A. Nửa cầu nam                                                               B. Nửa cầu tây

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu đông

Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?

A. 5                                    B. 4                                         C. 3                                         D. 2

Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?

A. 7 hướng                       B. 6 hướng                             C. 5 hướng                             D. 4 hướng

Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?

A. Xích đạo                                                                      B. Vĩ tuyến bắc

C. Vĩ tuyến nam                                                              D. Vĩ tuyến

Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?

A. 6.378km                      B. 6.873km                            C. 6.738km                            D. 6.783km

Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu bắc                                                                B. Nửa cầu nam

C. Nửa cầu đông                                                              D. Nửa cầu tây

Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu tây                                                                 B. Nửa cầu đông

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu nam

Bình luận (0)
Bùi Mai Hà
24 tháng 11 2021 lúc 7:52

Câu 21: Bộ luật thành văn cổ nhất, hoàn chỉnh nhất do người Lưỡng Hà cổ đại xây dựng là

A. Ma-hu-ra-bi                                                            B. Ha-mu-ra-bi

C. Em-ma-na-ri                                                           D. A-ra-na-bi

Câu 22Trong lĩnh vực khoa học tự nhiên, người Ấn Độ cổ đại đã đạt được những thành tựu gì về toán học ?

A. Phát minh ra số từ 0 đến 9                                      B. Tính được số Pi =3,16

C. Biết tính diện tích tam giác và hình tròn.                 D. Biết tính thể tích hình cầu

Câu 23Theo chế độ đẳng cấp Vác-na, xã hội Ấn Độ cổ đại có mấy đẳng cấp?

A. 1                                    B. 2                                         C. 3                     D. 4

Câu 24Đẳng cấp đứng đầu trong xã hội Ấn Độ cổ đại là:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a                 C. Vai-si-a                D. Su-đra

Câu 25Những người thấp kém trong xã hội Ấn Độ cổ đại thuộc đẳng cấp:

A. Bra-man                       B. Ksa-tri-a               C. Vai-si-a          D. Su-đra

Câu 26Chữ viết nào được sử dụng phổ biến nhất ở Ấn Độ cổ đại?

A. Chữ Phạn                     B. Chữ Hán        C. Chữ La-tinh       D. Chữ Ka-na

Câu 27Cư dân ở Quốc gia cổ đại nào dưới đây sáng đã sáng tạo ra chữ số 0?

A. Ai Cập                         B. Hi Lạp                C. Lưỡng Hà              D. Ấn Độ

Câu 28Ấn Độ là quê hương của tôn giáo nào dưới đây?

A. Hin-đu giáo và Phật giáo                                        B. Nho giáo và Phật giáo

C. Hin-đu giáo và Thiên chúa giáo                               D. Nho giáo và Đạo giáo

Câu 29Quốc gia cổ đại nào là nơi khởi phát của Phật giáo?

A. Ấn Độ                          B. Trung Quốc           C. Ai Cập          D. Lưỡng Hà

Câu 30Theo lịch của người Ấn Độ cổ đại, sau bao nhiêu năm sẽ có một tháng nhuận?

A. 2 năm              B. 3 năm                  C. 4 năm      D. 5 năm

  Câu 31. Khoảng giữa thiên niên kỉ II TCN, tộc người nào đã tràn vào miền Bắc Ấn Độ?

A. Người A-ri-a.                                                            B. Người Do Thái.

C. Người Đra-vi-đa.                                                      D. Người Khơ-me.

Câu 32. Sau khi vào Ấn Độ, người A-ri-a đã thiết lập chế độ

A. quân chủ chuyên chế.                                              B. cộng hòa quý tộc.

C. đẳng cấp Vác-na.                                                     D. phân biệt tôn giáo.

Câu 33. Chế độ đẳng cấp Vác-na là gì?

A. Sự phân biệt về chủng tộc và màu da.      B. Sự phân biệt về tôn giáo.

C. Sự phân biệt về trình độ học vấn.              D. Sự phân biệt giàu-nghèo

Câu 34: Dựa vào đường vĩ tuyến gốc (xích đạo) Việt Nam thuộc nửa cầu nào?

A. Nửa cầu nam                                                               B. Nửa cầu tây

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu đông

Câu 35: Vĩ tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành mấy nửa cầu?

A. 5                          B. 4                                         C.3                         D. 2

Câu 36: Trên bản đồ có mấy hướng chính?

A. 7 hướng            B. 6 hướng                             C. 5 hướng            D.4 hướng

Câu 37: Vĩ tuyến gốc còn có tên gọi là gì?

A. Xích đạo                                                                      B. Vĩ tuyến bắc

C. Vĩ tuyến nam                                                              D. Vĩ tuyến

Câu 38: Bán kính xích đạo của Trái Đất dài bao nhiêu km?

A. 6.378km                      B. 6.873km                  C. 6.738km       D. 6.783km

Câu 39: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên trái là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu bắc                                                                B. Nửa cầu nam

C. Nửa cầu đông                                                              D. Nửa cầu tây

Câu 40: Kinh tuyến gốc chia bề mặt Trái Đất thành 2 nửa cầu, vậy nửa bên phải là nửa cầu nào?

A. Nửa cầu tây                                                                 B. Nửa cầu đông

C. Nửa cầu bắc                                                                D. Nửa cầu nam
(Bạn cải thiện kỹ năng đánh máy nhé,chứ cái đáp án cứ xuống dòng nhìn nó hơi khó nhìn ạ)

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 1 2020 lúc 2:47

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Nguyên Thu
Xem chi tiết
momochi
15 tháng 9 2019 lúc 8:29

Câu chuyện được diễn ra ở vương quốc Kô-sa-la. Đức Vua Đa-xa-ra-tha có ba bà vợ và bốn người con trai. Trong bốn người con ấy Ra-ma là con trưởng, là người tài giỏi về cả trí là lực. Vua cha có ý muốn trao ngai vàng truyền ngôi cho con trai lớn của mình là Ra-ma nhưng chỉ vì một lời hứa với bà vợ thứ vua đã trao ngôi cho con thứ là Bha-ra-ta con của Ka-kê-i. Bởi thế nên vua đã sai đày Ra-ma vào rừng. Ra-ma cùng vợ là Xi-ta và em trai là Lắc-ma-na cùng đi vào rừng sâu sống một cuộc sống an dật. Quỷ vương Ra-va-na có âm mưu và bày kế cướp vợ của Ra-ma là nàng Xi-ta xinh đẹp. Nhưng sau đó được tướng khỉ Ha-nu-man giúp đỡ cứu thoát. Xi-ta trở lại với Ra-ma nhưng không ngờ rằng Ra-ma nghi ngờ tiết hạnh của vợ mình mà đã có ý không nhận là vợ mình và đã đuổi nàng đi. Nàng đau khổ, tủi cực để chững tỏ lòng trinh trắng của mình đã nhảy vào lửa tự vẫn. May sao, thần lửa biết Xi-ta trong sạch đã cứu giúp nàng. Cuối cùng truyện kết thúc rất có hậu rằng cả hai người Ra-ma và Xi-ta cùng trở về kinh đô và sống hạnh phúc bên nhau.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
10 tháng 2 2022 lúc 21:12

2A

3B

 

Bình luận (0)

2.A. "Uy-lít-xơ trở về" (Trích sử thi Ô - đi-xê).

3.B. Trêu trọc người con gái đẹp

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
10 tháng 2 2022 lúc 21:13

2.A

3.B.

Bình luận (0)
ádad
Xem chi tiết
luna
13 tháng 12 2021 lúc 21:22

Đường bờ biển châu Phi ít bị chia cắt, rất ít các vịnh biển, bán đảo và đảo. Hai bán đảo lớn nhất ở châu Phi là Ma-đa-ga-xca và bán đảo Xô-ma-li.
Chọn: A.

Bình luận (0)
phung tuan anh phung tua...
13 tháng 12 2021 lúc 21:22

A

Bình luận (0)
Giang シ)
13 tháng 12 2021 lúc 21:22

Hai bán đảo lớn nhất của châu Phi là:

   A. Ma-đa-ga-xca và Xô-ma-li.

   B. Ma-đa-ga-xca và Trung Ấn.

   C. Xô-ma-li và Xca-đi-na-vi.

   D. Xca-đi-na-vi và Ban-Căng.

Bình luận (0)